Sinh Hoạt Cộng Đồng
Nạn
Nhân Băo Haiyan Ở Phi Luật Tân
Hoàng Minh Thúy
Cuối năm
2013, một cơn băo tàn khốc mang tên Haiyan (Hải
Yến) đă mang đau thương đến cho hàng
chục ngàn người dân của quốc gia Phi Luật
Tân..Người chết, kẻ bị
thương, người mất nhà, kẻ mất thân nhân,
hàng triệu người lâm cảnh màn trời chiếu
đất. Cảnh tượng này xuất hiện
trên các diễn đàn, trên màn ảnh tivi đă làm cho khán
giả xao xuyến trái tim..Nước
mắt trẻ thơ nḥe nhoẹt, đứng bơ vơ
không mẹ, không cha..Người đàn
bà ngơ ngác giữa cảnh điêu tàn, khô nước
mắt v́ đă lạc mất thân nhân..Những
dăy nhà sụp đổ, tole, gạch tan hoang của thành
phố Tacloban...
Bây
giờ là mùa Đông trên xứ Mỹ, mùa lễ hội, dân
chúng chuẩn bị mua sắm áo quần đón mừng
năm mới. Tháng 11 cũng là dịp lễ Tạ Ơn
của Hoa Kỳ, như một truyền thống cao
đẹp của một dân tộc, luôn nhớ ơn
người đă cưu mang, đă giúp đỡ, đă hy
sinh, hay đang gặp hoàn cảnh khó khăn, mà chúng ta
cần chia xẻ. Theo tinh thần tốt đẹp này, khi
biết được cơn băo Haiyan đă mang đau
thương cho dân chúng tại Phi Luật Tân, tại
nhiều thành phố có đông dân Việt tị nạn, các
chương tŕnh gây quỹ giúp nạn nhân băo Haiyan (Hải
Yến), đă liên tục tổ chức. Đây
là dịp đồng hương gốc Việt san sẻ
chút t́nh người, qua cơ quan Hồng Thập Tự Hoa
Kỳ (American Red Cross).
* * *
Siêu băo Haiyan tàn phá
cả một thành phố tại Phi Luật Tân, cái tên quen
thuộc của quốc gia này, gợi cho nhiều
thuyền nhân Việt tị
nạn nhớ bao nhiêu kỷ niệm về một đất
nước tuy nghèo, nhưng đă dang rộng ṿng tay,
một thời gian; họ dung chứa cho những người Việt
tị nạn, có nơi trú ẩn. Những người Phi
này đă chia xẻ cơm ăn, tấm áo, giúp cho khối
thuyền nhân Việt tị nạn CS, được no
ấm, sau
chuyến hải hành kinh hoàng, đi t́m cái sống trong cái
chết v́ hai chữ tự do.
Phi Luật Tân, là
một quốc gia lân cận, đă từng có lúc oằn
oại trong sự cai trị của chính thể CS, cho nên
dân Phi hiểu thế nào là sắt máu, là độc tài, là
bạo lực của chế độ. V́ vậy khi có làn
sóng thuyền nhân bỏ quê hương lênh đênh trên con tàu
nhỏ vượt đại dương, th́ ngay lập
tức chánh quyền Phi đặc biệt mở ṿng tay (phu nhân của TT Marcos, tức bà Imelda R.
Marcos, đă can thiệp).
Sau khi bạo
quyền CS miền Bắc VN, được sự trợ
giúp của Nga, Tàu, cưỡng chiếm miền Nam năm
1975, ban hành chánh sách cai trị khắc nghiệt, tịch thu
của cải, bỏ tù người của chế
độ cũ, bóp nghẹt đệ tứ quyền, th́
từ đó, có nhiều người dân lặng lẽ ra đi.
Bằng đường bộ, th́ qua các vùng biên giời
Thái Lan hay Cao Miên, đi đường thủy th́
đến Hong Kong và các quốc gia lân cận như Mă Lai,
Nam Dương Cao điểm nhất từ năm 1977, hàng
ngàn người Việt ùn ùn ra biển, lên
rừng.Người may mắn đến bến tự do,
kẻ không may làm mồi cho cá mập, là nạn nhân của
hải tặc, là miếng mồi ngon của bọn Khờ
Me Đỏ...Thống kê cho thấy, nhiều tàu bè bị húc bất
khiển dụng sau khi nhiều phụ nữ đi trên thuyền bị tàu
đánh cá của bọn hải tặc hăm hiếp. Có
nhiều thuyền tị nạn bị ch́m v́ băo tố, nhiều
thuyền nhân tự tử trên biển v.v. ..Thảm
trạng này khiến cả thế giới quay nh́n về
nước Việt, nhờ vậy mới có cơ quan Cao
Uỷ Tị Nạn Liên Hiệp Quốc thành lập,
với một ngân khoản tài trợ do nhiều quốc
gia đóng góp. Từ đó, có
nhân viên và giới chức thẩm quyền của Liên
Hiệp Quốc, điều hành các trại tị nạn lớn,
nhỏ ở quanh vùng Đông Nam Á ( Site 1, Site 2, Dongkred, Soisuan Plu, Pananikhom ở Thái Lan,
trại tị nạn Tuemun, Chimawan ở Hồng Kông,
trại tị nạn Galang ở Nam Dương, trại
Pulau Bidong ở Mă Lai...).
Từ thời gian
năm 1979, Phi đă thành lập một căn cứ, có tên
Trại tị nạn Palawan (
Khởi thủy
từ đó, nhờ sự nuôi ăn của Cao Uỷ
Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thuyền nhân Việt có
cơ hội “hoàn hồn” sau chuyến vượt biển
phong ba. Thời gian của mỗi người tị
nạn ở đây khác nhau, tùy theo
trường hợp cứu xét của nhân viên Cao Uỷ
Tị Nạn Liên Hiệp Quốc, có kẻ chỉ ở
vài ba tháng, có người phải ở hai ba năm. Nhờ
vậy, những người Việt may mắn này, có
dịp giao tiếp (mua bán, trao đổi hàng hoá) để
biết bản chất mộc mạc, hiền hoà của
dân tộc Phi, dù dân địa phương nơi đây rất
nghèo, nhưng tấm ḷng của họ chan hoà t́nh nhân ái.
Thời gian năm 1985, được
sự yểm trợ tích cực của Cao Uỷ Tị
Nạn Liên Hiệp Quốc, tại Phi Luật Tân, một
căn cứ thứ 2 được thiết lập, được
gọi là Trại Chuyển Tiếp Bataan....
Trại Bataan, là trạm chuyển
tiếp của các thuyền nhân vượt biển ở
các trại tị nạn vùng Đông Nam, hoặc những
gia đ́nh rời VN đi Hoa Kỳ theo diện Con Lai,
hoặc đi theo diện đoàn tụ Gia Đ́nh (ODP). Tất cả nhóm này đều phải
đến trú ngụ tại trại
Đến năm
1995, Cao Uỷ Tị Nạn quyết định đóng
cửa các trại tị nạn Đông Nam Á, ban hành
lệnh cưỡng bách hồi hương ..
Chính
sách này bị các thuyền nhân, bộ nhân phản
đối, nhất là ở Phi.
Nhiều người VN đă tự sát, đa số
đông tuyệt thực....Sau cùng quốc gia Phi Luật Tân
là nước duy nhất qua vị Tổng thống Fidel
Ramos ban hành quyền được phép thường trú cho
người tị nạn VN...Nhờ sự nhân đạo
này, nhiều tị nạn Việt đă xây dựng
cuộc sống mới ngay tại đất Phi. Họ lập gia đ́nh với dân bản xứ,
mở cơ sở buôn bán.
Cũng có người sau này may mắn được
các hội đoàn phi chánh phủ can thiệp, vận
động với Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc
hội Canada, cấp qui chế Tị nạn để giúp
một số đông thuyền nhân Việt đi
định cư (gần 2 ngàn người) sau hàng chục
năm trời sống trên đất Phi. Do vậy, mấy
năm sau này, chúng ta thấy có Hội Những Người
Việt Tị Nạn Phi Luật Tân được thành
lập ở nhiều nơi, kể cả tại
* * *
Tóm lại, cơn
băo dữ đi qua, để lại hoang tàn trên đất
lạnh, với những người chết không t́m
thấy xác, để lại trẻ con không có mẹ cha,
để lại những ngôi nhà không nóc... Thảm
trạng này làm cả quốc tế năo ḷng, chánh phủ
đă cùng nhau mở cửa ngân sách, cứu trợ cho dân
Phi. Thảm trạng này cũng đánh động
lương tâm dân Việt hải ngọai, nhất là
những ai đă một lần ngồi trên thuyền con,
chồng chềnh giữa trời và nước, mong
ước tấp vào đất tự do, cuối cùng may
mắn hít thở không khí thắm đẫm t́nh
người dân Phi...
Tại Houston,
tuần lễ giữa tháng 11, 2013 với sự bảo
trợ của đài phát thanh băng tầng 900 và đài
Saigon Network 51.3 (SGN), một Ban Tổ Chức
được thành lập. Nghe tin này, nhiều cơ quan,
đoàn thể,
tự nguỵên đứng lên. Có Cha Trần
Ngọc Hùng, Cha Phạm Hữu Tâm, Thầy Huyền
Việt, ông Nguyễn Anh Dũng (PG Hoà Hảo) và nhiều thành
viên của Hội đồng hương, hội ái
hữu, hội đồng Giáo xứ, hội đồng Mục
vụ, các sơ ḍng Đa Minh, hội Vơ thuật Vovinam,
Hội Hướng Đạo, hội Thuyền Nhân
Việt tại Phi, Lữ đoàn 1 Công Vụ .v.v. Hơn 30
đoàn thể, không kể hàng trăm cá nhân, góp công sức
tổ chức một buổi gây qũy được thành
công. Hai tuần lễ vừa qua, trời mưa lạnh,
từng nhóm năm ba người ôm thùng kiên nhẫn
đứng trước chợ Việt
Thời
tiết tháng 11, thay đổi liên miên. Sáng
nóng, chiều lạnh. Ngày nắng, ngày
mưa...Nhưng bất ngờ thay, Chủ nhật 1 tháng
12, tiết trời quá đẹp, không nắng, không mưa,
nhiệt độ 65-75 thật tuyệt vời cho buổi
đi bộ...Mấy tiếng đồng hồ trôi qua,
hơn 70 ngàn đô la, nhập quỹ, cộng thêm số
tiền thu được trong 2 tuần lễ
trước, tổng cộng số tiền hơn 300 ngàn
đô la...
Những ai có
đến tham dự buổi đi bộ sáng Chủ
nhật này, sẽ thấy t́nh người chan chứa, v́
đầu xanh cận kề đầu bạc, v́ tiếng
hát, tiếng cười vang vang với các nhạc phẩm
kiêu hùng của Nhóm Hưng Ca và one man band Phan Thanh. Các
giọng ca không chuyên nghiệp, kẻ cao ngươi
thấp, làm cho buổi hát cộng đồng này có sắc
thái hồn nhiên...Chiếc áo thun mỗi ngướ đang
mặc, có logo rất ư nghĩa: hai bàn tay màu cờ vàng nâng
h́nh lá cờ Phi Luật Tân..Hôm nay, các y
sĩ trong vùng thường hay dấn thân trong các công tác
cộng đồng cũng thấy có mặt: BS Phan Gia Quang
và phu nhân lo phần Y tế cho buổi đi bộ. BS
Phạm Hồng Hải và phu nhân lo phần kiểm toán, BS
Trần Đông Giang, BS Nguyễn văn Thịnh v.v.
Người ta c̣n
hoan nghinh hơn khi thấy hệ thống tổ chức
kiểm soát tiền bạc rất minh bạch, dưới
ống kiếng của đài truyền h́nh và một Ban
Kế Toán chuyên nghiệp, bảo đảm tiền
của đồng bào sẽ đến tận tay Hội
Hồng Thập Tự Hoa Kỳ.
Tóm lại,
chương tŕnh yểm trợ, chia xẻ cho nạn nhân
băo Haiyan đă thành công, tuy nhiên, số vật chất
nhỏ nhoi này, so ra không thấm vào đâu với sự
đùm bọc mà dân tộc Phi, đă một lần cưu
mang thuyền nhân Việt tị nạn CS. Ngân khoản
gần 300 ngàn đô la, cũng không đủ thiếu ǵ cho
công tác cứu trợ hàng trăm ngàn nạn nhân của
cơn siêu băo Haiyan, tuy nhiên nó là một nghĩa cử bày
tỏ t́nh người..
Cuối năm là
mùa của sự chia sẻ cho kẻ khó nghèo, ước ǵ
mỗi người dân Việt đang may mắn sống trong
dư thừa, hăy mở rộng túi tiền, để san
sẻ chút hạnh phúc chúng ta đang có, như lời Chúa,
Phật thường rao giảng, v́ khi cho đi là chúng ta
sẽ nhận rất nhiều./.
Hoàng Minh Thúy