Giới Thiệu Cơ Sở
Thương Mại
DIRECT FURNITURE
11814 Bellaire Blvd. Suite #B
Điện
thoại: (281) 495-3333
Phóng
Viên Xây Dựng
Đầu
tháng 6 năm 2015
Tổng kết,
BTC đă thu được trên 200 ngàn
đô la. Số tiền này sẽ được chuyển
đến Hội HO Cứu trợ TPB và Cô Nhi Quả
Phụ ở Nam Cali, gửi về giúp anh em TPB/VNCH ở quê nhà.
Trong danh sách các ân
nhân rộng tay đóng góp, người ta
thấy tên của một thương nhân chưa tṛn 50
tuổi. Đó là anh Lăng Nguyễn, chủ nhân công ty Direct Furnitures.
Không xa, tuần sau
đó, Chủ Nhật ngày 14 tháng 6, cũng tại nhà hàng Kim
Sơn, trong buổi gây qũy kiếm ngân khoản thực
hiện Bảng Tên Đường bằng tiếng
Việt, do Dân Biểu Hubert Vơ và Nghị viên đơn
vị F Richard Nguyễn tổ chức, lại thấy Lăng
Nguyễn tươi cười bước lên sân khấu,
góp 5 ngàn để bảo trợ một bảng tên
đường.
Tổng cộng
trong tháng 6, Lăng Nguyễn đă chi ra gần 20 ngàn đô la...
chưa kể các phần quà xổ số, anh sẽ yểm
trợ các hội đoàn, liên tục tổ chức
hằng tuần trong thành phố.
Thật sự, sau
40 năm định cư tại Hoa Kỳ, nhiều
người VN trung niên, cao niên, đă trở thành
triệu-triệu-phú. Họ có năm bảy khu
thương mại cho thuê, ở nhà bạc triệu, tuy
nhiên, ít khi hào sảng với sinh hoạt của cộng
đồng, thậm chí c̣n giữ khoảng cách, mặc dù
có một số làm giàu... nhờ đồng hương
Việt!
V́ vậy, khi có
sự đóng góp rộng răi, công khai, với phần quà giá
trị (hàng ngàn đô la) cho các hội đoàn như Lăng
Nguyễn, đồng hương quanh vùng thường thắc
mắc về đời sống, về nghề nghiệp
của cá nhân này.
Để cống
hiến độc giả đôi điều về
người ân nhân của hầu hết các hội đoàn
trong suốt 4 năm qua, sau khi anh dời công ty Direct Furniture
từ Beltway 8 đến ngă tư Bellaire góc Kirkwood, chúng tôi
đă có một buổi mạn đàm.
***
Lăng
Nguyễn sinh năm 1968 (Mậu Thân), tại Đà Nẵng,
cha là cựu quân nhân (Thiếu Tá Thanh Tra Quân Đoàn). Lăng là con trai Út, có
3 người anh, 3 người chị. Anh đă có một đời sống hạnh phúc
trong t́nh yêu của một đại gia đ́nh, nhờ có
mẹ tháo vác, biết buôn bán (gạo) làm mắm, biết
chăn nuôi (heo) để phụ vào đồng
lương ít ỏi của một người lính
thời chiến.
Tuy
nhiên, thảm cảnh đói nghèo hoàn toàn vây bủa gia
đ́nh người lính VNCH, sau khi xảy ra biến cố
tháng 4 đen.
Cha
vào trại tù cải tạo, mẹ vất vả với
bầy con 7 đứa. Từng người một lăn thân ra đời để kiếm
sống. Các anh chị, người th́ đi may thuê, kẻ
đi bán thuốc lá, người đi làm mướn, bởi lư lịch của cha mà CS gọi là
“ngụy quân”. Chúng kiếm đủ cách
để đầy đọa người dân miền
1975. Bảy tuổi. Bé Lăng thường ôm
gối khóc v́ nhớ cha, nó không hiểu nguyên do nào gia
đ́nh rơi vào cơn biến động..
Đời sống bữa đói, bữa no.
Trong gian nhà quạnh vắng, ai nấy bận rộn
mưu sinh, Bé thường ngồi
đăm chiêu nh́n dăy mộ chí chập chùng của nghĩa
địa phía sau nhà. Bé cầu b́nh an cho
Cha trong trại tù cải tạo, bé rơi nước
mắt nhớ Mẹ đang lặn lội thân c̣... Phiá sau nghĩa địa, có một khoảng
đất trống. Sau khi khô nước mắt, bé
lặng lẽ chia xẻ công việc với gia đ́nh. Em
biết kéo nước giếng, phụ việc với anh,
chị, chăm sóc giồng khoai, luống cà, nhổ cỏ
cây khoai ḿ.. Nhờ vậy
mà gia đ́nh có chút rau để được no ḷng, dù
trong bát cơm độn đầy khoai sắn.
Sau năm 1975, toàn
dân miền Nam đớn đau trong bàn tay cai trị
của bạo quyền CS qua những cuộc đổi
tiền, để bóc sạch, lột hết vàng ṿng, tài
sản của người dân miền Nam, đưa dân vào
vùng Kinh Tế Mới...
Theo gịng sinh
mệnh của cả dân tộc, Lăng nhổ gị lớn mau
như cây khoai ḿ, đầy năng lực như luống
cà phía sau nhà, anh dần dà ư thức được bổn
phận của người con, khi cha anh trở về
từ trại tù cải tạo. Anh nuốt nước
mắt vào ḷng, lăn thân vào đời
sống cơ cực. Anh bán cà rem, bán bánh ḿ sau
giờ học. Tuy nhiên, Lăng được may mắn
hơn kẻ khác, v́ cha, sau mấy năm tù cải tạo,
đă trở về bên vợ con.
Cuộc vui đoàn tụ kéo dài
chưa được bao lâu..Năm anh
16, người mẹ trẻ của đàn con 7
đứa, đă trút hơi thở cuối cùng, lúc bà
mới 47 tuổi, bởi cuộc sống quá lao tâm, lao
lực... Bấy giờ anh đă thực
sự hiểu rất rơ, rất rành, ư nghĩa của
bốn chữ “nước
mất, nhà tan”.
Không bao lâu sau khi
mất mẹ, cha anh bị tai nạn xe,
bể xương chậu, nằm suốt hai năm,
trở nên là gánh nặng đè lên vai bà chị.
18
tuổi.
Không thể chôn chân trong vùng đất
chết, của một gia đ́nh bảy tám miệng
ăn, mà việc làm hoàn toàn không có, anh lạy cha để
xin phép ra đi.
1987.
Lăng “nhảy tàu” t́m đường vào
“Nhảy tàu” là tiếng lóng, có ư nghĩa chen chúc, trà trộn, lẫn lộn, trong
đám khách đi buôn trên tàu hoả, để khỏi
phải trả tiền vé. Hành khách đi theo
lối “nhảy tàu” thật
ra rất nguy hiểm, v́ phải nhanh mắt, lẹ chân, len
từ toa này sang toa khác, để tránh nhân viên đi soát vé.
Vào
Chánh
sách lột hết, lột sạch của bạo quyền,
là cơ hội cho những tên cán ngố bây giờ trở
thành trọc phú.
Anh thanh niên Lăng Nguyễn, con trai cưng
của một sĩ quan “ngụy” sau cuộc đổi
đời, trở thành cu-ly. Chàng lạc lỏng cô
đơn, oằn ḿnh trong nắng mưa để chở
thuê, chở mướn, tận tụy học đủ
mọi nghề lao động để
sống qua ngày, chờ cơ hội vươn ḿnh. Tuy lao nhọc nhưng anh rất vui v́ có thể
tự mưu sinh, không c̣n là gánh nặng cho bà chị.
VƯỢT THOÁT:
1988. Dịp may đă tới, khi có năm ba
người rủ nhau mua chiếc ghe cũ, mục nát, bàn chuyện bỏ nước ra đi. Không
tiền, Lăng góp công sức với bàn tay
khéo léo. Anh đă chung tay cùng họ, bằng cách sửa, vá
chiếc ghe cho lành lặn, để hợp lệ,
để có giấy phép ra sông, ra biển hành nghề...(chở củi, chở thực phẩm)
từ các vùng sông rạch.
Cuối
cùng, ngày vui đă tới. Chủ ghe cho phép Lăng
tháp tùng t́m đường ra biển.
Chiếc ghe
khởi hành từ Long An, một thị
xă đầy sông rạch, cách
13
người được nhập trại tị nạn
Pulau Bidong ngày 15 tháng 5, 1988 như một giấc mơ.
Sau những cơn
mưa giông của đời sống, ánh sáng mặt
trời đă tỏa những tia rực
rỡ nhất, đến thân phận người thanh niên
có tên Lăng Nguyễn.
Thời
gian 8 tháng ở trại này, đời sống thật
thần tiên v́ có sẵn cơm ăn (Cao Ủy Tị
Nạn Liên Hiệp Quốc). Anh thanh niên nay không c̣n oằn
ḿnh trên xe ba-gác, không c̣n đổ mồ hôi gặm bánh ḿ
khô, Lăng siêng năng học Anh Ngữ, t́m cơ hội
đáp trả ơn cha, giúp đại gia đ́nh c̣n kẹt
quê nhà.
Sau đó, anh
được phái đoàn Mỹ chấp thuận cho
định cư bởi lư lịch: con của cựu quân
nhân VNCH.
Rời Mă Lai, anh
được chuyển sang trại tị nạn
Sự cần cù, nhẫn nại,
sự siêng năng học hỏi, đẩy anh đi
những bước thật xa.. Trong thời gian 7 tháng ở trại
ĐẾN HOA KỲ:
Năm 1989. Đến
Tại
đây, Anh đi rửa chén, dọn bàn cho tiệm phở
nằm trên đường Beechnut, vừa đi học Anh
Văn.
Cuộc
sống kéo dài sau 8 tháng. Lăng lại bắt được
tin nhắn của D́ Hiếu. Bà là người
Lăng quen biết khi c̣n ở chung trại
tị nạn Phi Luật Tân. Hai mẹ con bà đi Mỹ theo diện Con Lai, định cư ở
Trong
vui mừng, thế là Lăng bay qua
Xứ lạ quê
người, cả ba sống nương tựa vào nhau,
phấn đấu t́m cơ hội cho tương lai...
Thời gian lao động ở
Hawaii, mỗi tháng lănh 800 đô la, anh đă chia phân nửa
gửi về VN, giúp cha và các anh chị.
Sau 6 tháng sống
ở
TƯƠNG LAI RỘNG
MỞ:
Mùa Hè
năm 1992.
Chỉ trong tháng đầu tiên,
Lăng đă tạo thành tích với công ty, là người Sale
Man bán nhiều xe nhất. Thời gian này
là lúc vận mệnh của anh chàng thanh niên 25 tuổi
rực sáng.
Sau 3 tháng làm
việc cho hăng xe Ford, có đủ tiền theo mong
ước, anh đưa Mộng Hằng về VN
để làm lễ cưới, v́ “bên này đâu có bà con”..
Cuộc
sống chan ḥa hạnh phúc của một gia đ́nh nhỏ
bắt đầu.
1993.
Nhờ các bản tin của hăng tuyên dương, nên công ty
hăng xe
Lúc
này, người Việt định cư tại đây lên
con số đông. Họ rất thích xe
của Nhật. Nắm bắt cơ hội, Lăng “đầu
quân” cho hăng
Không
bao lâu, anh lại đoạt giải Đệ I Sale Man,
lương bổng lên đến con số 100 ngàn/năm. Tên tuổi và h́nh
ảnh được phổ biến rộng răi trên các
bản tin của hăng.. nên
công ty chuyên bán Đồ Đạc trong Nhà “
-Bảo
đảm lợi tức từ 100 cho đến 200 ngàn,
không phải ra nắng, ra mưa như công việc của
Ngành Bán Xe.
1994-1997: Đời sống là một
sự phấn đấu không ngừng khi biết chụp
bắt cơ hội đúng lúc, nên Lăng Nguyễn trở
thành
Lúc ấy đại công ty
này chỉ có 10 tiệm.
Cửa tiệm nằm ở thành phố
Sau 6 tháng, tên anh
chói sáng trên danh hiệu là Sale Man hàng đầu của
đại công ty, chứ không phải chỉ nằm trong
cửa tiệm nhỏ bé này. Hai đứa con trai lần
lượt ra đời, (Bobby (1994) và Ben (1996). Tiểu gia đ́nh này lúc đó bơi trong hạnh
phúc. Các cháu có D́ Hiếu (mẹ vợ) trông coi, dạy
bảo trong tinh thần Việt nên đứa nào cũng biết
nói và ăn thức ăn Việt.
Trong khi Lăng
Nguyễn vừa làm việc hăng
Cuộc sống
ngày một lên hương v́ trong năm 1997, Lăng đă
tậu măi được 14 căn nhà.
Thành
phố ngày một đông dân th́ đời sống của
Lăng ngày một dễ thở. Sau 3 năm, Lăng là magager của 10 chi nhánh. Đại công ty
Trong
thời gian này, anh được hăng cưng chiều và có
show hằng tuần, để huấn luyện truyền
nghề sale man cho nhân viên mới.
PHƯỢNG HOÀNG TUNG CÁNH:
2004. Lăng nh́n
về
Có được chút
vốn liếng và sau nhiều năm làm việc, tận
tụy học hỏi nghiên cứu ngành nghề, anh mạnh
dạn đưa đơn xin nghỉ việc. Người CEO của
Công Ty sau khi thuyết phục, vẫn không giữ
được bước chân giang hồ của một
anh chàng thích thử thời vận, ông đă mai mỉa:
-Bạn có bao
giờ nghĩ đến sự thất bại, để
trở lại nghề đi chiên gà không?
Lăng hiên ngang
trả lời:
-Tôi đă đem
cả sinh mạng ra để t́m kiếm tự do. Th́ nay
tôi cũng muốn đem số phận ra để
thử thời vận.. Tôi thiết
nghĩ, nếu như ngày xưa, bố mẹ của ông
không bước vào ngành này, th́ dễ ǵ ông có
được chức vị như hôm nay!
****
Tháng 4, 2004. Công
ty Direct Furniture ra đời, chánh thức hoạt
động ở Beltway 8. Cửa hàng
rộng 10 ngàn sq.ft. với số
nhân viên 6 người. Tuy vậy khách chiếu
cố ngày một đông.
Năm 2008...Nhận thấy
khu vực Tây Nam ngày càng sầm uất, nhất là trên con
lộ Bellaire, nên Direct Furniture đă dời về đây
với cửa hàng rộng 40 ngàn sq.ft, kể cả nhà kho. Tổng số nhân viên 13 người, kể
cả Lăng Nguyễn. Con số 13 lại là con số
hên của anh chàng! Chiếc ghe anh vượt biển cũng
chở 13 người!
KẾT:
Công ty Direct Furniture
nay trở thành cái tên quen thuộc thu hút
khách hàng. Số lượng hàng hoá được bán ra
tăng dần.. Cũng
từ đó, hàng ngàn phần quà được Lăng
Nguyễn tặng cho các hội đoàn mỗi năm,
như một lời cám ơn về sự ủng hộ
của đồng hương.
Để
mừng Xuân, hằng năm công ty tổ chức rút thăm
lấy hên đầu năm cho khách đến viếng
cửa hàng, với tổng số các phần quà trị giá
gần 300 ngàn đô la.
Hỏi nguyên
tắc thành công, Lăng Nguyễn cho biết:
-Khi làm Sale Man trong
ngành bán xe, Lăng dùng sự chân thật
để giới thiệu, tạo sự thoải mái,
để khách sau khi mua xe sẽ đưa hết cả
gia đ́nh đến mua.
-Bây giờ khi bán
Bàn Ghế Dụng Cụ trong Nhà, ghế Massage, các dụng
cụ trong ngành Nail... Lăng áp dụng nguyên
tắc lắng nghe ư kiến của khách hàng, chọn hàng
tốt, đúng tiêu chuẩn, giá phải chăng và luôn
biết ơn khách hàng đă nuôi dưỡng cho công ty Direct
Furniture.
Măi đến bây giờ,
cha của Lăng đă qua đời nhiều năm. Lăng vẫn nhớ lời dặn ḍ
của ông khi Lăng bước xuống ghe:
-Ông trời sinh ra con người, có
hai lỗ tai, 2 cái tay, nhưng chỉ có
một cái miệng. Con phải biết lắng nghe.
-Làm cây ngay, không bao giờ sợ
chết đứng.
Đây
là nguyên tắc của Lăng trong đời sống. Sau 30 năm
định cư ở Hoa Kỳ, Lăng biết ơn bề
trên đă cho tiểu gia đ́nh Lăng mọi điều may
mắn. Trong tinh thần uống nước
nhờ nguồn, Lăng sẵn ḷng chia xẻ hạnh phúc
với những buồn vui trong sinh hoạt cộng
đồng. Lăng xin cám ơn quí hội
đoàn, đă cho Lăng có cơ hội bày tỏ t́nh thân
thương của công ty Direct Furniture để xứng
đáng là “Người Con Thân Thương
Của Cộng Đồng”.
Lời Bàn: Trong dịp
lễ Father Day, người ta thấy hai con trai (Bobby, 21
tuổi và Ben, 19 tuổi) của Lăng Nguyễn, xuất
hiện trong một show Hội Thoại của Công ty Direct
Furniture chiếu trên các đài truyền h́nh Việt Ngữ,
do Ngọc Tân điều hợp. Khán giả
thấy hai cháu nói tiếng Việt khá sỏi. Tưởng
nam tên Bobby (21 tuổi) hát bài T́nh Cha và cháu đă tâm sự:
-Chúng con nói tiếng Việt
được là nhờ sống với bà ngoại và con
biết hát, là nhờ Mẹ dạy.
-Mùa
Hè chúng con thường ra tiệm, đi giao hàng, nhờ
vậy biết được sự cực khổ
của cha ra sao..
-Chúng
con có được như ngày nay, được lên
Đại Học là cũng nhờ sự ủng hộ
của các khách hàng dành cho công ty Direct Furniture.
Qua buổi hội
thoại này, người ta được biết thêm,
Mộng Hằng hát Vọng Cổ rất hay, thỉnh
thoảng xuất hiện trên sân khấu chính là …Lăng Nguyễn
phu nhân. Cô là chủ nhân tiệm Phở Gà
Số 1.
Tóm
lại, những trẻ em sinh trên xứ Mỹ mà c̣n
biết nói tiếng Việt, c̣n giữ tinh thần
Việt, quả là điều hiếm có, rất đáng
khen ngợi.
Công ơn này chính do các ông bà nội, ông bà ngoại... đă
dùng t́nh thương để cưu mang và dạy cho các
cháu.
Hoan hô các cụ!
Phóng viên Xây Dựng