Phiếm

 

 

 

Quốc Quốc Gia Gia

 

Mũ Đỏ Út Bạch Lan

 

 

(Tạp chí Xây Dựng – Năm Thứ 31 – Phát hành ngày 18-10-2014)

 

Ngày hôm nay Houston mưa tầm tả xối xả như trút nước, nước lênh láng, nước ngập tràn đường phố Bellaire, xe cộ kẹt cứng. Tôi tấp xe vào cà phê Lee's Sandwiches, chạy vội vào vỉa hè t́m một bàn trống bên ngoài ngồi một ḿnh châm điếu thuốc. Thấy nước đang cuồn cuộn chảy dọc theo đường bỗng chợt nhớ đến hai câu thơ trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quang :

"Nhớ nước đau ḷng con Quốc Quốc"

"Thương nhà mỏi miệng cái Gia Gia"

Rồi lại nhớ tới trường xưa, Thầy dạy Hán Văn cứ ra rả: Quốc nước, Gia nhà, Tam ba, Lục sáu, rồi lại chợt giật ḿnh sao không là tam ba tứ bốn mà lại nhẩy qua lục sáu. 

Số 36! Con số cay nghiệt làm bao nhiêu Anh Hùng Hào Kiệt nghiêng ngă, ngă nghiêng ở cái xứ "nắng nóng t́nh nồng này ".

Từ ngày rời bỏ đất nước ra đi tôi như con quốc quốc, có đau ḷng mấy cũng chỉ trong nhớ thương, v́ thời gian tỷ lệ thuận với tuổi tác, sức tàn hơi kiệt, lực bất ṭng tâm dù rằng Tổ Quốc của tôi nay là Tổ Quốc của người! Dân Tộc của tôi là Dân Tộc của người! Lịch sử 4000 năm đă bị xé toạc thành từng mảnh vụn, thay vào đó những tên tuổi lạ quắc lạ quơ. Nào là Nguyễn văn Trổi, Nguyễn thị Minh Khai... thay v́ Nguyễn Huệ. Nguyễn Trường Tộ, mồ mả cha ông bị cày xới mang đi đâu đó con cháu ngơ ngáo nào ai biết v.v. và v.v....

Tổ Quốc tôi từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau nay vẫn c̣n đó, nhưng đă thay h́nh đổi dạng, cụt đầu sứt môi tay chân găy gọng. Tôi vẫn tưởng nhớ tới nhưng dường như ngoài tầm tay với khi ư nghĩ muốn thay đổi lại tên thành phố, tên đường như dấu ngựa xe hồn thu thảo với đường xưa lối cũ nhưng đành thúc thủ và xúc cảnh sinh t́nh làm bài thơ này trong khi thành phố vẫn c̣n đắm ḿnh trong cơn mưa lũ đầu Thu.

Quốc Gia - Dân Tộc

Quốc gia của tôi là ǵ nhỉ ?

Bố khỉ ! Là u ếch a chớ c̣n ǵ nữa !

Với máy lạnh mùa hè, mùa đông máy hít

Với tố dố tà, lết xịch, thẻ nhựa, ếch ếch ai, ếch ếch a

Với me-đi-ca, me-đi-két

 

Dân tộc của tôi là ǵ nhỉ ?

Bố khỉ ! Là Dân Tộc Mỹ gốc da vàng mũi tẹt

Sống cuộc sống lẹt đẹt với dân Mễ dân Đen

Tết nhất t́m một chén chè hột sen

Kiếm một người thân quen không có

 

Quốc gia Dân tộc của tôi đó

Hiện hữu trước mặt tôi sờ mó hằng ngày

Nào dám mơ chi đến h́nh hài quê mẹ

Ém giọt nước mắt cho nhè nhẹ chảy ngược vào trong

Ḷng tan nát khi biết ḿnh bất lực

Không biết mơ hay thực

Khi thấy những cánh diều lộng gió

Với tuổi thơ tung tăng chạy nhảy giữa cánh đồng

Hay tiếng ve sầu vang động với màu hoa phượng

 

Bao nhiêu năm rồi nhỉ ?

Dù mơ hay thực...

Tôi vẫn mài công t́m một sinh lộ trở về

Nhưng nẻo lưu vong vẫn măi ngăn chặn một lời thề

Hề! Hề! Hề! Lực c̣n đâu nữa để ṭng tâm

Thôi th́! Để ch́m lắng dần vào sâu thăm thẳm

Âm thầm tưởng nhớ đến Quốc Tổ Quê Cha

Ai muốn hét muốn la mặc kệ

Có khàn giọng tắt tiếng chẳng liên hệ tới ḿnh

 

Mắc mớ chi phải lên tiếng bất b́nh

Rượu bầu thơ túi một ḿnh với ta

Ta ḿnh ên rong chơi tự tại

Quốc Gia Dân Tộc xin để lại cho người

 

Cố gắng lên ! Hỡi người lính Dù bại trận

Bại bao keo rồi...măi c̣n lận đận suốt đời

Chưa ân hận sao? Sao oán hận măi c̣n chồng chất

Chất chồng lên đầu cổ bè bạn muốn yên thân

Cứ măi như con lân nhảy múa khi pháo nổ

"NỔ" vừa thôi...không khéo rỗ mặt cả xóm làng

 ( Mũ Đỏ Út Bạch Lan )

Cái Gia Gia.

Tôi vốn văn dốt chữ nát nên không hiểu trọn vẹn hai chữ Gia Gia mà Bà Huyện Thanh Quang đă dùng trong bài "Đèo Ngang", chỉ thuộc ḷng câu giảng mà thầy Hán Văn dạy lúc c̣n để chổm: "Quốc nước Gia nhà Tam ba Lục sáu". Như vậy chắc mẽm Gia là nhà rồi, nhưng không hiểu Thầy có phải là tiên tri hay không mà nói đến 36 để ngày nay không biết bao nhiêu người thân bại bại danh liệt v́ hai con số 36!

Chiều ngày 30-4-1975, một nhóm đầu trâu mặt ngựa vốn là bọn phá làng phá xóm trước đây, mang băng đỏ với XM16 xông vào khu Gia binh của SQ-HSQ-BS của Lữ Đoàn II Nhẩy Dù (Căn Cứ Long B́nh) lùa tất cả gia đ́nh ra khỏi nhà. Họ lết bộ ra xa lộ rồi tứ tán mỗi người mỗi hướng, không biết họ đi về đâu. Vợ con tôi trên tay chỉ có cái bao cát gói ghém vài bộ quần áo ráng ṃ về được nhà ông bà ngoại với hai bàn tay trắng. Mệnh NƯỚC vận NHÀ như Thiên Địa bất khả ly. Quốc phá Gia vong, nước mất nhà tan là lẽ tất nhiên trong chiến tranh, là quy luật bất biến của người thắng cuộc và người thua cuộc. Nếu không th́ tên từ khỉ thành người, Nguyễn Hộ dám dơng dạc tuyên bố "chúng ta là kẻ thắng trận, nhà chúng nó là nhà của ta, vợ chúng nó là vợ chúng ta, con chúng nó phải đi kinh tế mới...!!! "

Rồi thời gian cũng qua mau. Thời gian cũng là những viên thuốc an thần xóa dần vết tích đau thương của cả một dân tộc bất hạnh đang sống lây lất dưới chân trụ đồng Mă Viện.

                        * * *

Vợ chồng tôi định cư ở Houston hơn hai mươi năm nay. Ban đầu ở nhà thuê, chắt chiu dành dụm mua được túp lều lư tưởng để sinh sống, nhưng thực chất là nhà của nhà băng cho nên tôi ít khi ở nhà, mà chỉ la cà hàng xóm. Hàng xóm của tôi là các Hội Đoàn Quân Đội, các Đảng Phái chính thống, các tổ chức đấu tranh chống Cộng thứ thiệt và Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Houston. Những căn nhà tôi thường lui tới đầy ắp t́nh đồng hương, đồng liêu, đồng môn, đồng nghiệp v.v....nhất là thời gian Bác Sĩ Trần văn Tính làm Chủ Tịch Cộng Đồng Houston.

Nhưng tiếc thay ! Từ ngày có hai con số 36 xuất hiện. Từ ngày có Lâu Đài của cái thiên đường Cộng sản ôn hoàng hột vịt lộn xuất hiện trên đường Westheimer th́ đồng thời có sự xuất hiện của mấy cây kim đít đỏ tḥi ḷi ra khỏi bọc. Nỗi bật nhất là cựu Chủ tịch CĐ lấy tên của ông Thánh Aloysius

Ông này thuộc loại thần cũng đánh, thánh cũng đâm, hà bá cũng đâm, sơn lâm cũng phá. Phá theo 36 kiểu có bài bản sách lược đàng hoàng khiến những căn nhà thân thương của tôi bắt đầu cột đâm kèo, kèo đánh cột, mái đổ xuống tường, tường phá nát nền móng. Dán nhện rong rêu cóc nhái ểnh ương bắt đầu ngâm thơ Tố Hữu, đồng cất tiếng ca nhạc Trịnh Công Sơn để tung hô ông. Cũng theo rặt khuôn chính sách gịng họ Kim Chi của Bắc Hàn, cha truyền con nối, nên cựu Chủ tịch CĐ này trao quyền lại cho đứa em gái Tê Rê Xa. Bà này tuy lấy tên của bà Thánh, nhưng giống như Kaka, cũng mang cùng gịng máu buôn Chúa bán Phật, đâm cha giết chú nhưng kín đáo hơn KaKa.. Rồi th́ căn nhà Cộng Đồng theo gịng thời gian nằm trong tay chú Kim Ủn Ỉn, miệng c̣n ngậm nắm vú, cũng gịng máu Luật Sư! Chú Ủn Ỉn này có một bầu đoàn thê tử tướng tá tiền hô hậu ủng, le lói mang huy chương tận xuống đũng quần mà chưa có một ngày lâm trận, làm cho “thế giái” này cười nôn ruột. No x́ ta que! Nhà mi cột kèo có xiêu vẹo, tường mái có mục nát th́ kệ tụi mi, mắc mớ chi đến ta, ta đă có Thái Thượng Hoàng che chở, ta cứ ngồi trên ngai vàng, tiền của cộng đồng ta thoải mái tiêu xài, nếu ai có théc méc th́ ta lôi cổ ra ṭa. Ta là luật sư mà !

Mấy tháng nay, căn nhà tiền chế của ông cựu Đại Tá có công xây dựng từ thuở ban sơ có ṃi nghiêng ngả, những căn nhà hàng xóm có ṃi ngăn ra nhiều vách cho nhiều phe nhiều phái sống chung cùng một địa chỉ. Đồng nhi bất hoà hay Ḥa Nhi bất đồng th́ chính họ biết ! Các chư vị tiền nhiệm có kế sách khả thi nào xin công bố cho bà con xóm láng giềng gần tỏ tường để xây dựng lại ngôi nhà (GIA) trong cơn cuồng phong băo táp do một  nhân mang tên của ông thánh,với sự tiếp tay của lâu đài thiên đàng CS ở Westheimer, đang phùng mang trợn mắt thổi ám khí vào Túp Lều Lư Tưởng Tỵ Nạn CS Houston của chúng ta!

Một người đơn thân độc mă không thể xây dựng được mà phải cần nhiều bàn tay tay góp sức th́ mới có thể vung đao chém chằng. 

C̣n cá nhân tôi th́ bị trách cứ rất nhiều v́ "Cửu Niên Diện Bích" với cây gậy trúc "Cửu Khúc" cùng cái Hồ Lô lang thang đầu đường xó chợ v́ quốc phá gia vong! Nay tuổi về già mà gia vong lần nữa th́ quá đau ḷng!

Quốc bại vong thân phận phải đành

Thế mà phong thái đẹp như tranh

Ung dung trước quàng khăn đỏ

B́nh thản quanh bầy phản áo xanh

Dẫu biết họa ṭng trong khẩu xuất

Vẫn đem lư giải với tâm t́nh

Chỉ v́ "cóc nhái ngồi bàn độc"

Cưỡi hạc...non bồng ngắm nguyệt thanh

 (Thơ Nguyễn Minh Thanh K22 VBĐL )

Mũ Đỏ ÚT BẠCH LAN

(Houston Ngày 6 tháng 10 năm 2014)