Phóng Sự
Tưởng Niệm
Quốc Hận 30 Tháng
4
Phóng viên Xây Dựng
Chương tŕnh “Tưởng
Niệm Quốc Hận 30-4” do Cộng Đồng NVQG Houston và Vùng
Phụ Cận tổ chức vào chiều Chủ Nhật 25
tháng 4, 2010 tại khuôn viên băi đậu xe
khu thương mại Hồng Kông 4, vùng Tây
Năm nay, kỷ
niệm 35 năm quốc hận, nên sân khấu chỉ có
một màu đen và bàn thờ tổ quốc với 2
cựu quân nhân mặc quân phục. Ban Trang Trí mất nhiều
công sức trong suốt buổi sáng Chủ Nhật
để dàn dựng sân khấu trong cái nóng nung
người, để khi mặt trời nghiêng bóng,
chương tŕnh bắt đầu.
Từ năm
giờ chiều, đă có nghi thức đặt ṿng hoa
tưởng niệm trong khu Tượng Đài Chiến
Sĩ Việt Mỹ bên kia
đường với sự cầu nguyện của
Hội Đồng Liên Tôn.
6 giờ 30
chiều: Hội Quân Cảnh VNCH giữ an
ninh sân khấu với Hội Trưởng Phan Hồng
Sỹ và cựu Hội Trưởng Nguyễn Thăng Long
đă có mặt trong quân phục. Các thành viên
trong Hội Quân Cảnh VNCH đứng bốn góc khán
đài. An ninh dưới sân
khấu là các ông Security trong sắc phục, không kể
nhiều cảnh sát ch́m- nổi của thành phố
6 giờ 35: Chung quanh sân
khấu, ca viên của 2 ca đoàn tập trung trong
đồng phục. Các thành viên trong Hội
Phụ Nữ
Hiện diện
trong hàng quan khách có hai vị mặc áo nhà tu đại
diện cho Phật Gíao, một trong 2 vị là Thượng
Tọa Thích Huyền Việt và các vị cư sĩ trong Hội
Đồng Liên Tôn.
Sau nghi thức dâng
hương cầu nguyện, đặt ṿng hoa trên bàn
thờ tổ quốc, diễn văn của Trưởng
ban Tổ Chức (chủ tịch Cộng Đồng NVQG
Houston, Phan Như Học) người ta được nghe
phần phát biểu của Dân Biểu Liên Bang Al Green, Dân
Biểu TX Hubert Vơ, chủ tịch Ủy Ban Bảo Vệ
Chánh Nghĩa cựu Đại Tá Trương Như Phùng,
ông Jay Guerrero, đại diện cho Thượng Nghị
Sĩ Liên Bang John Cornyn. Mỗi người có
năm phút để phát biểu. Ông
Trương Như Phùng c̣n thêm lời kêu gọi tập
họp biểu t́nh vào trưa Thứ Sáu 30 tháng 4,
trước toà Lănh Sự CS, khu Galleria. Nghị
viên Hoàng Duy Hùng phát biểu với tư cách đại
diện cho bà Anise Parker (Thị Trưởng Houston).
Thời
tiết của đêm Chủ nhật của Lễ
Tưởng Niệm 30 Tháng Tư 2010 rất đẹp. Ban ngày nóng, ban
đêm mát lạnh, cho nên rất lư tưởng cho buổi
tổ chức ngoài trời. Lúc 8 giờ,
đồng bào tập trung hơn 5 ngàn người.
Trên khán đài nh́n xuống thấy cả một rừng
cờ vàng phất phới, dưới sự điều
động của ông Ḥang
Phóng viên của 2
đài truyền h́nh Việt, hai đài phát thanh, đại
diện báo chí bận rộn trong việc lấy tin,
chụp ảnh, quay phim....Phút khai mạc
rất cảm động khi bong tối bao quanh, 35 ngọn
nến lấp lánh, cờ Vàng lộng gió tung bay, tiếng nhạc
truy điệu buồn bă trổi lên, khiến người
tham dự cảm thấy hồn thiêng sông núi, anh linh tử
sĩ khắp nơi hội tụ về đây, chứng
kiến tấm ḷng người dân xa xứ.
35
năm, thời gian đủ dài cho một thế hệ
lớn lên ở haỉ ngoại, sinh sau đẻ muộn
không biết ǵ đến một quá khứ hào hùng và hăi hùng
của một chế độ sau khi họ cưỡng
chiếm Miền
Hào hùng với
những người lính VNCH đă hy sinh tuổi trẻ và
máu xương để bảo vệ cờ Vàng, với
các vị tướng lănh đă tuẫn
tiết để không sa vào tay giặc. Nhất tướng công thành vạn cốt khô.
Mỗi năm, h́nh ảnh các vị
tướng lănh này sống động hơn trong tấm
ḷng của người dân Việt. Báo Xây Dựng
số vừa qua (#679) đă
dành hàng chục trang để ôn lại biến cố bi
hùng này với h́nh ảnh của các danh tướng đă
tuẫn tiết trong ngày 30 tháng 4, 1975..
Nhớ đến
biến cố 30 tháng Tư đen, là nhắc đến
sự hăi hùng trong cuộc tháo chạy bi thương
của những người Lính, những người dân. V́ thế lực của đại cường
sắp xếp trên bàn cờ chính trị quốc tế,
một cuộc tắm máu đă xảy ra tại quê
hương, để ngày hôm nay, chúng ta ôm trong ḷng những
kỷ niệm bi đát đau thương.
Không kể số
lượng Quân, Cán, Chính đă chết trong lao
tù CS. Hàng ngàn người đă chết khi đi t́m tự
do trong rừng và trên biển. Hàng ngàn phụ nữ tan nát
cuộc đời dưới bàn tay
hải tặc Thái Lan và bọn Khờ Me Đỏ trên vùng
biên giới. Một mạng người trong
trại tị nạn đường bộ (1977- 1989)
ở vùng biên giới Thái-Miên mỏng manh như một
tờ giấy. ..
Ghe thuyền bị kéo ra cửa biển,
lính Mă Lai bắn xả vào ghe, đêm về phụ nữ bị
lính Thái, lính Miên, lính Mă kéo ra hăm hiếp. . Đảo Kra với những
xác người nằm trong băi san hô. Các trại tỵ
nạn với những nắm mồ không nhang khói. . .
Mới đó mà
đă 35 năm.... Các địa danh: Leamsing, Dongkred, Khao I
Dang, Banthad, Site 1, Site 2, Soisuan Phlu, Panatnikhom..... Tên các
trại tị nạn đường bộ này, mấy ai
c̣n nhớ, hay đă quên? May mắn sau này có Cao Ủy Tị
Nạn Liên Hiệp Quốc tích cực tham gia công tác cứu
trợ cho thuyền nhân, bộ nhân. . .
Rồi th́ trại: Kuku, Galang 1,
Galang 2 (Nam Dương), Pulau Bidong (Mă Lai), Chimawan và Tuen Munn
(Hồng Kông) thành lập. Có người ở đến 6,7 năm mà không được đi
định cư! Có người bị
cưỡng bách quay về.
“Một năm
người có12 tháng. Ta chỉ riêng ḿnh một tháng Tư”
Thi sĩ Thanh Nam đă viết hai câu thơ này
, nói lên tâm trạng
của hầu hết người Việt
Năm nay, 35
ngọn đuốc được dẫn đầu
bởi một người trẻ - của thế hệ
một rưởi - ôm lư hương (Nha sĩ Chu
văn Cương) thuyền nhân, đến Hoa Kỳ
năm 13 tuổi. Nha sĩ Cương
hiện là thành viên trong Tổ Chức Văn Khố
Thuyền Nhân VN. Nối bước theo sau là các
người vợ Lính, các thanh niên, sinh viên đại
học, mầm non của đất nước..Hy vọng các em khi thành đạt, sẽ
trực tiếp hay gián tiếp, đóng góp tim
óc, công sức cho quê Mẹ. Bản đồ Việt
8 giờ 30: Năm nay, trong
Lễ Tưởng Niệm 30 tháng Tư 2010, có phần
đóng góp văn nghệ của đoàn Hưng Ca VN với
nhiều Hưng Ca Trưởng của mọi vùng: Dallas,
Washington, Cali, San Francisco v.v.
Khán giả có dịp gặp Nguyệt Ánh, Việt
Dzũng, Tuấn Minh, Đào Trường Phúc, Huỳnh
Lương Thiện, Huỳnh Công Ánh, Trương Sỹ
Lương và nhiều Hưng ca viên quanh vùng Houston và Dallas.
Các ca sĩ
đấu tranh như Tuấn Minh, Việt Dzũng,
Huỳnh Công Ánh đều là dân
Với chủ
đề “Trả Ta Sông Núi” đoàn Hưng Ca từ
khắp nơi về, cống hiến cho khán thính gỉa những
nhạc phẩm hùng ca, thật độc đáo.
Nguyệt Ánh, con
chim đầu đàn của Hưng Ca, đă có lúc xuống
sân khấu dùng lời ca, tiếng hát, sức truyền
cảm của cô đến hàng ngàn khán thính gỉa, để
kêu gọi tuổi trẻ VN “lên đường”, đ̣i
lại Hoàng Sa, Trường Sa đă mất chủ
quyền về tay Trung Quốc. Áo thun đen có in chữ
“Ḥang Sa, Trường Sa là của VN”,
được xem như đồng phục của
đ̣an Hưng Ca đến
Dịp này, ca
nhạc sĩ Việt Dzũng đă nêu lên h́nh ảnh
sự kiện các ngư phủ VN đi đánh cá trong vùng,
bị Trung Quốc bắt giam, đ̣i tiền chuộc mà
chánh quyền CSVN vẫn làm ngơ!
Trong năm
nay, hệ thống âm thanh không toàn hảo, người
đứng xa không nghe được trọn vẹn. Nhưng, nhờ có
2 màn ảnh nên theo dơi được
mọi diễn tiến của ca nghệ sĩ trên sân
khấu.
Chương tŕnh
30-4 năm nay c̣n có một đoàn người cỡi ngựa
mang cờ VNCH diễn hành qua khu vực này trong giờ tổ
chức buổi lễ, dưới chân ngựa là cờ Đỏ
sao Vàng bị kéo lê lết trên đường.
Nghe đâu là sáng
kiến của ông Nguyễn Thái Học
Ngoài ra, c̣n có
phần đóng góp của 2 Ca đoàn và vài cá nhân như: Bích
Châu, ca nghệ sĩ Trần Thanh Tùng và cô Kim Loan (em gái
của bà Trần Kim Vy – Báo Đẹp). Không phải nữ danh
ca Kim Loan thời trước năm 1975 nổi tiếng
với nhạc phẩm Căn Nhà Ngoại Ô, hoặc
ca sĩ Kim Loan của one man band Kim Bằng!
Chương tŕnh
Tưởng Niệm 30 Tháng Tư 2010 nhờ thời
tiết tốt, đă thành công, v́ qui tụ đông
đảo đồng hương tham dự.
Nội dung các
tiết mục văn nghệ có chủ đề, chở
chuyên được t́nh ư của dân tộc trong cơn
quốc nạn.
Nếu Ban Tổ
Chức chu đáo trong vấn đề thiết kế âm
thanh - là linh hồn của một chương tŕnh - th́
sẽ thành công hơn./.
Phóng viên Xây Dựng