VĐH
IN
(Bài 2)
Mùa học (semester)
đầu tiên, tôi dậy năm thứ ba lớp Advanced
Programming và năm thứ tư Special Topics. Nhận xét chung, các sinh viên rất yếu về khả
năng viết program, được biết lư do, năm họ
học lớp căn bản Programming với giáo sư thuộc
trường đại học ở năm thứ ba,
thứ tư... cứ tưởng ḿnh là “ghê gớm”.
Tôi nh́n vào bảng phong thần lớp
“Năm thứ Hai, ban Công Nghệ Thông Tin”, có một anh sinh
viên “đặc biệt” phải học lại (repeat). Anh
ta vắng mặt trong buổi học đầu tiên, qua tuần
thứ hai, tôi mới “túm” được anh chàng... Người
học tṛ gầy, tóc húi cua (mốt mới!) ngồi im lặng
trong lớp, có vẻ... xa lạ trước người
thầy mới, bạn bè cũng mới. Tôi hỏi
Elmir Hanic.
-
Buổi
học trước, anh đi đâu? (Where have you been?)
-
...!
-
Đi
học không phải là điều khó. Cố gắng bốn
năm cho xong, rồi muốn làm ǵ th́ làm... Nếu không sau
này anh sẽ hối tiếc.
Anh chàng ngồi
nghe, khẽ gật đầu. Những buổi
học sau Elmir Hanic đều vào lớp đúng giờ, học
hành rất chăm chỉ. Có hôm hai thầy
tṛ vào lớp hơi sớm, tôi hỏi nhỏ “Thấy
không! Việc học đâu có khó!”,
và lần này Elmir mỉm cười, gật đầu (thực
sự?).
Tôi có bề ngoài rất “khó thương”,
chụp cả ngàn tấm ảnh mới coi được
một tấm, nhưng trong ḷng rất tốt, đặc
biệt đối với học tṛ... Phải
chăng đó là lương tâm của một người
thầy trong nền đạo đức “Khổng Mạnh”.
Tôi đă từng làm một anh học tṛ nghèo, nghèo nhất
nước Mỹ... không có tấm
chăn (mền) để đắp khi mùa đông đến
(North Dakota State University, đầu năm 1976). Sau này khi đă chọn nghề dậy học, tôi
rất lưu tâm đến học tṛ, những ai có hoàn cảnh
khó khăn.
Khoảng đầu năm 1999,
Spring semester, lúc đó tôi đă đi dậy học bán thời
gian cho Collin County Community College được hai năm, ban
ngày vẫn đi làm cho hăng Electronic Data Systems (EDS). Mùa học đó, trong lớp có một cô sinh viên hơi
đặc biệt, ngồi trong góc và thường vắng
mặt. Tuy nhiên những bài program cô ta làm rất khá,
điều này đáng nghi ngờ... có thể ai đó làm bài
giùm cô ta. Đến kỳ thi giữa khóa (Midterm exam), học
tṛ phải làm bài ngay trong lớp, trước mặt tôi, học
giỏi hay dở không... chối căi được!
Chấm bài cho học
tṛ xong, tôi lại càng ngạc nhiên hơn nữa... cô học
tṛ ngồi trong góc, hay trốn học làm bài rất giỏi.
Mọi nghi vấn trong đầu tôi tan biến, cô ta là một
học tṛ giỏi, chỉ có điều tính nết... không
được hay (vắng mặt). Rồi “may mắn”
đến với cô ta, hôm đó tôi vào trường hơi
sớm, vào thư viện đọc báo
qua loa rồi tạt vào một văn pḥng nào đó. Người ra chào hỏi tôi chính là cô học tṛ...
cô ta cũng là một người học tṛ nghèo như tôi
năm xưa, vừa đi học vừa phải làm việc
cho nhà trường kiếm thêm chút tiền (work study).
Tôi khen cô ta học
giỏi, nếu gặp chuyện khó khăn, không thể vào
lớp được, cho biết tôi sẽ t́m cách giúp
đỡ.
Khoảng hai tuần lễ sau, cô ta cho biết
không đến trường một tuần lễ v́ phải
đưa bà mẹ xuống
Đến kỳ
thi cuối khóa (Final exam), cô ta nộp bài sớm, bỏ trống
hai câu hỏi cuối, thay vào đó hàng chữ “Tôi không làm
được v́ đă bán quyển sách” (học tṛ ở
Hoa Kỳ thường bán sách khi đă học xong). Tôi
“ra lệnh” cho cô học tṛ trở về chỗ ngồi,
cho mượn quyển sách rồi tiếp tục làm bài cho
xong.
Năm sau, tôi chuyển
qua nghề dậy học... như định mệnh. Đầu niên học,
mùa Thu (Fall semester) 1999, tôi đang đi
đến lớp học trong khuôn viên trường đại
học
Cũng tại
-
Anh
có điều ǵ cần gặp tôi?
-
Tôi
bị nhà trường cảnh cáo, nếu mùa này không tiến
lên, sẽ bị cấm không cho đi học hai semester
(suspend).
-
Tôi
là thầy của anh, tôi mong anh cũng như tất cả
các học tṛ của tôi đều thành công. Tuy nhiên, anh không
tự giúp ḿnh, tôi có thể làm ǵ được? Mỗi lần
tôi quay lưng viết lên bảng, quay lại... anh biến
mất! Ở ngoài đời, anh làm ăn
như vậy, họ tống cổ từ lâu rồi... Nhưng
đây là học đường, tôi vẫn phải làm bổn
phận của một người thầy... Anh gây khó
khăn cho tôi suốt cả mùa học... nhưng tôi vẫn
mong anh thành công.
-
Tôi
biết điều đó... Tôi xin lỗi!
-
Nếu
anh không thích tôi, không thích trường học... cũng chỉ
bốn năm. Bây giờ anh không chấp nhận nếp sống
học đường, làm sao ra ngoài đời anh vui được?
Anh sẽ gặp nhiều bất măn ngoài xă hội, lúc
đó muốn quay trở lại học đường...
đôi khi đă muộn màng! Ai cũng phải qua giai đoạn
khó khăn mới có ngày vinh quang. Anh phải quyết định
cuộc đời ḿnh ngay bây giờ... chịu khó bốn
năm để được hưởng bốn mươi
năm.
Sau đó tôi khuyên
anh ta chịu khó học, thế thôi! Mùa học
sau, cũng t́nh cờ gặp lại Sheaffer trong khuôn viên nhà
trường. Anh ta gọi tên tôi, rồi
chạy lại cám ơn, việc học tiến bộ dễ
dàng. Tôi khuyên Sheaffer cố gắng, với
dáng dấp bề ngoài đẹp trai, thanh lịch anh ta sẽ
tiến thân nhanh chóng trên đường công danh.
Sinh viên trường
Năm ngoái, trong trường có hội
Computer (Information Technology Club) do Dr. Lombardi trông nom, năm nay ông
ta đă trở về Hoa Kỳ. Các sinh viên thích học hỏi,
yêu cầu tôi thay giáo sư Lombardi. Tôi tổ chức lại
hội Computer theo khuôn mẫu Hoa Kỳ,
bầu một sinh viên làm Chủ Tịch (President). Các hội (club) sinh viên Hoa Kỳ thường họp
mỗi tháng một lần, hội IT ở
Mỗi thứ Hai, tôi ra về sớm,
ăn uống qua loa, xem tin tức đài
CNN, rồi đến trường kèm thêm programming cho các
sinh viên IT. Buổi họp đầu tiên, trời
mưa lâm râm nhưng vẫn có khoảng bẩy sinh viên
đến trường. Tất cả
đều vui vẻ, hấp thụ được nhiều,
có lẽ v́ không phải lo bị điểm thấp.
Đến 7 giờ rưỡi, nhân viên dọn dẹp
văn pḥng bắt đầu vào nên tôi “tuyên bố” buổi
họp kết thúc rồi ấn định giờ họp
từ 6 giờ chiều đến 7 giờ 30. Bên ngoài trời
vẫn c̣n mưa lâm râm, tôi đang che dù, rảo bước
về nhà bỗng nghe tiếng xe thắng
lại rồi một anh học tṛ tḥ đầu ra cửa
“Professor, ông cần đưa về không?” (You want a lift?). Tôi cám ơn, trả lời nhà gần trường.
Hai tuần trước kỳ thi giữa
khoá (midterm exam), pḥng “Trợ Huấn” gửi email cho tất
cả các giáo sư, yêu cầu cho biết thời khoá biểu
thi cử, để họ xắp xếp cho nhân viên (giám thị)
vào pḥng thi, phụ với giáo sư “coi thi”. Ở Hoa Kỳ,
chuyện này tùy theo giáo sư, ông ta hoàn
toàn quyết định chuyện thi cử. Những
năm dậy cho University of Texas at Dallas (UTD), tôi thường
nhờ anh chàng sinh viên bậc cao học “Trợ Giáo”
(Teaching Assistant) vào pḥng coi thi rồi đem bài về nhà chấm,
sau đó gửi kết qủa cho tôi ghi vào sổ điểm.
University of North Texas (UNT) có lớp Giới Thiệu về
Programming rất đông học tṛ, trên 150 người nên
tôi phải kéo theo vào lớp hai sinh viên cao học để
phụ giúp việc thi cử, chấm bài, v.v...
Hôm thi lớp Advanced
Programming cho năm thứ ba, tôi được tăng cường
Sanja từ pḥng Academic Affairs vào coi thi. Cô
này nói tiếng Anh khá nhất, thẳng tính, làm việc rất
tốt. Người Đẹp h́nh như chưa chồng
nên “khó khăn”, đi ṿng ṿng trong lớp, lên tiếng cảnh
cáo, không cho nói chuyện trong lúc làm bài thi... trong khi đó, tôi
đứng dựa tường... khoanh tay! Lúc gần hết
giờ, đă có nhiều người nộp bài, chợt
Sanja dừng lại chỗ một anh học tṛ, nói nhỏ
vài câu ǵ đó rồi bước đi chỗ khác, nhưng
rồi quay lại... Lần này người
đẹp nói lớn tiếng bằng tiếng
Sau khi tất cả
học tṛ đă nộp bài, rời khỏi pḥng, Sanja bước
lại chỗ tôi, trước hết xin lỗi v́ nói tiếng
Hôm thứ Ba 16 tháng Mười Một,
theo lịch riêng của người
Lễ Eid, tiếng Ả Rập là Id ul-Adha (‘Īdu
l-’Aḍḥā - عيد الأضحى) là ngày Hội Tế
Thần (Festival of Sacrifice), ghi nhớ ngày thánh Abraham (Ibrahim)
chấp nhận “hy sinh” người con trai đầu
Ishmael (Isma’il) tuân theo lệnh của đấng Allah (đấng
Tối Cao của Hồi giáo). Đó cũng là ngày đánh dấu
kết thúc chuyến đi hành hương, và tạ ơn
Thượng Đế. Trong lễ hội này, những gia
đ́nh giầu có thường giết gia súc, dê, cừu, lạc
đà, lấy thịt ban phát cho người nghèo.
Trong vùng trung đông, đặc biệt
Saudi Arabia, người Ả Rập tổ chức lớn
hơn nhiều, gấp ngàn lần. Ngày lễ Kurban Eid tiếp
theo lễ Hajj, lễ hành hương của
các người theo đạo Hồi trên khắp thế giới
đến thánh điạ La Mecca ở
Theo truyền thuyết Hồi giáo,
khoảng 4000 năm trước, khu vực thung lũng
Mecca (bây giờ thuộc về Saudi Arabia) là một vùng đất
khô cằn, sỏi đá, không có người. Theo kinh Hồi
giáo, nhà Tiên Tri (prophet) Abraham (tiếng Ả Rập là Ibrahim)
đưa bà vợ Hagar người Ai Cập và Ishmael,
đứa con trai duy nhất (lúc đó) từ Canaan (vùng
Palestine) đi Arabia, theo lệnh Thượng Đế.
Khi Abraham sửa soạn quay trở
về
Theo truyền thuyết Hồi giáo,
Hagar đă chạy lên chạy xuống giữa hai ngọn
đồi Al Safa, Al Marwah bẩy lần, t́m nước uống
trong tuyệt vọng. Cuối cùng bà ta gục ngă bên cạnh
đứa con vẫn c̣n nằm trong nôi Ishmael, cầu nguyện.
Nhiệm mầu thay, từ trong ḷng đất một gịng
suối phun nước lên ngay dưới chân đứa bé
Ishmael. Những truyền thuyết khác cho rằng
Thiên Thần Gabriel (Jibril) đập mạnh xuống đất
làm cho nước chảy mạnh hơn. Nguồn cung cấp nước này được
đặt tên là giếng Zamzam, Hagar đổi nước
uống cho những người du mục đi ngang qua lấy
thực phẩm, vật dụng. Vài năm sau, Thượng
Đế cho phép Abraham quay trở về thăm vợ con,
ông ta ngạc nhiên, hai mẹ con sống rất sung túc.
Sau đó, Abraham
được lệnh xây một ngôi đền để
thờ Thượng Đế nằm đối diện
giếng Zamzam của Hagar. Hai cha con Abraham, Ishmael xây ngôi đền
nhỏ bằng đá đặt tên là Kaaba, làm nơi tụ
họp những người có cùng đức tin nơi
đấng Allah. Thêm vài năm trôi qua, Ishmael
được phong thánh (prophethood). Và nhiều thế
kỷ sau,
Có thể nói, vùng
đất Trung Đông là nơi phát xuất, hội tụ
của những tôn giáo lớn. Do Thái giáo (Judaism), Tin Lành (Christianity),
và Hồi giáo (Islam), đôi khi được gọi chung là “Tôn Giáo của Abraham” (Abrahamic religions)
v́ vai tṛ quan trọng của Thánh Abraham trong kinh thánh của
cả ba tôn giáo.
Abraham, (Hebrew: אַבְרָהָם, Modern Avraham Tiberian ʼAḇrāhām, Arabic: إبراهيم,
Ibrāhīm, ʼAbrəham, Greek: Aβραάμ) là Tổ Phụ
(Patriarch) của người Israelites, Ishmaelites, Edomites,
Midianites (Do Thái, Ả Rập...) theo trong bộ sách “Book of
Genesis”. Truyền thống đạo Do Thái và
trong kinh Qur’an của Hồi giáo, đều gọi Abraham là
“Cha của chúng ta”. Người Do Thái, người theo đạo Chistian, đạo Hồi
đều cho rằng Abraham là “Tổ Phụ” của người
Do Thái (people of
Theo trong kinh thánh,
Abraham thuộc vào thế hệ thứ mười từ
đời Noah (thời đại Hồng Thủy), và thế
hệ thứ hai mươi kể từ ông Adam (Adam &
Eva).
Tên đầu tiên của ông ta là Abram, con của ông Terah.
Abraham có hai anh em trai Nahor và
Được
nghỉ một ngày không phải đến trường,
tôi rủ ông bạn Ken, cùng với bà Karen Campbell dậy Anh
Văn đi đến khu phố cổ Centar ăn trưa. Ngoài đường
vắng vẻ hơn ngày thường, có lẽ người
dân
Information Technology
Dec 15, 2010
vđh