Sinh Hoạt Hội Đoàn:
Lễ Tưởng
Niệm Năm Thứ 20
Cố Giáo Sư
Nguyễn Ngọc Huy
Phóng viên Xây Dựng
Tân Đại
Việt là một trong những Hội Đoàn Chánh Trị,
dưới sự lănh đạo của Giáo sư
Nguyễn Ngọc Huy, đă hoạt động tích cực
sau năm 1975, để t́m kiếm một giải pháp Chính
Trị trong ôn hoà, hầu giải thể chế độ
CS tại VN. Sự nghiệp chưa đạt, GS
Nguyễn Ngọc Huy lâm bạo bệnh qua đời,
để lại bao nhiêu tiếc thương trong ḷng các
thành viên của đảng nói chung và là
sự mất mát lớn lao trong gịng sinh hoạt đấu
tranh của người Việt hải ngoại. V́ vậy
mỗi năm, các thành viên của Tổ Chức Liên Minh Dân
Chủ, tức Tân Đại Việt, đều tổ
chức lễ giỗ cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy
rất trang trọng.
Năm nay,
chương tŕnh Tưởng Niệm GS Huy được
tổ chức tại hội trường của Khách
Sạn Ramada Limited, 6885 Southwest Freeway, Houston, Texas, trưa
Chủ Nhật 25 tháng 7, 2010.
Khai
mạc lúc 2 giờ trưa với nghi thức chào cờ
Việt-Mỹ, phút mặc niệm dưới sự
điều hợp của MC tổng quát là bà Lê Phát Minh.
Hiện diện
trong hội trường có vào khỏang 140 người tham
dự, đa số là thành viên của Tổ Chức Tân
Đại Việt, thân nhân cùng đại diện
của hầu hết các đoàn thể chánh trị đang
sinh họat trong cộng đồng.
Ông Nguyễn
Tấn Trí, Tröôûng Ban
Toå Chöùc
trong lời chào mừng, rất cám ơn sự hiện
diện của mọi người, đă bỏ th́ giờ
qúi báu trong ngày cuối tuần, của mùa Hè nóng bức
để tham dự buổi lễ hôm nay và rất tiếc
không thể xướng danh từng người, xin
nhận nơi BTC lời cám ơn chân thành và trân trọng.
Ông Nguyễn
Tấn Trí cũng có đôi lời khái lược về GS
Huy:
-Là người lănh
tụ tài giỏi, suốt đời tận tụy
với quốc gia dân tộc, được ông Phó Chủ
tịch Quốc Hội Canada gọi là “Gandhi của VN”, v́
GS Huy đă dâng hiến bản thân, gia đ́nh cho tổ
quốc VN. Cuộc đời của ông là tấm
gương tốt cho thế hệ trẻ noi theo.
-GS Huy
chủ trương đoàn kết, thương yêu,
sống trong sự hoà nhă, cộng tác cùng các đoàn thể
bạn, tương kính để cùng làm công tác tranh
đấu. Bản tánh này của ông khiến cho kẻ
chống đối ông cũng phải khâm phục...
2 giờ15: Ông Lê Phát Minh có
đôi lời lược qua tiểu sử của GS Huy:
-Sinh tại Chợ
Lớn, nhưng gốc Tân Uyên, Biên Hoà, gia đ́nh nghèo,
nhưng cố gắng theo đuổi
việc học, đă tốt nghiệp văn bằng
Tiến Sĩ Chính Trị Học tại Sorbone (Pháp).
-Năm 1945 đă
gia nhập Đại Việt Quốc Dân Đảng.
-Năm 1954 thành
lập Phong Trào Quốc Gia Cấp Tiến, thành lập đảng
Tân Đại Việt, cùng GS Nguyễn văn Bông (một
trí thức cùng thời) trong chủ trương cởi
mở, qui tụ các trí thức, khoa bảng trên con đöôøng dấn thân, tranh đấu, truyền bá
tư tưởng Tự Do, Dân Chủ.
-1968, tham dự
trong phái đoàn Hoà Đàm
-Sau tháng Tư 1975,
đến Hoa Kỳ, GS Huy vận động thành lập
tổ chức Liên Minh Dân Chủ VN, vận động các
chính giới ngọai quốc, dùng giải pháp Nhân Quyền
để vận động tự do,
dân chủ cho VN với danh xưng Ủy Ban Quốc Tế
Yểm Trợ VN Tự Do.
-Chủ
trương t́m kiếm nền Dân Chủ cho VN mà không
đổ máu.
-GS cũng chấp
nhập sự độc tài nhưng có Pháp trị th́
cũng dễ thở cho dân.
-Từng sáng tác
nhiều văn thơ đấu tranh như tập thơ
Hồn Việt, hoặc bài “Giaơ Bạn Lên Đường” khi nghe tin
chiến sĩ Vơ Đại Tôn kiếm đường
về nước.
-Đoàn
thể chỉ là phương tiện để tranh
đấu, GS Huy có chủ trương nhường
nhịn, tương kính với các đoàn thể bạn.
2 giờ 42: Sau phần ngâm
thơ, là lễ dâng hương trước bàn thờ
của GS Huy, đại diện BTC nhận bảng Vinh Danh
GS Huy của bà Thị Trưởng Houston.
Kế tiếp là
phần phát biểu của quan khách: Chủ tịch
Cộng Đồng Phan Như Học, Nghị viên LS Al
Hoàng, đại diện các chánh đảng ông Nguyễn
Hoàng Thắng, cư sĩ Trần Hiến.
Tất
cả các bài phát biểu, đều ca tụng thành tích,
bản thân và cuộc đời sự nghiệp chính
trị của GS Huy.
Chương tŕnh
kết thúc bằng Tiệc Trà và buổi hội thảo
với đề tài “VN Phải Làm Ǵ Trước Vấn
Nạn Xâm Lăng của Trung Cộng” do Thẩm Phán Ngô
Thanh Hải, Chủ tịch Liên Minh Dân Chủ VN thuyết
tŕnh.
* * *
Chúng tôi không bao
giờ quên h́nh ảnh một cuï già ốm yếu, daùng daáp nho nhaû,aên maëc giaûn ḍ, phát âm rất khó
khăn (lúc đó đă lâm bệnh), đă có lần
đến Houston, (1988) tường tŕnh các công tác ông đă
và đang làm trên con đường bôn ba từ quốc gia
này đến quốc gia khác, để vận động
các Dân Biểu, Chính trị gia các nước, thành lập
Ủy Ban Quốc tế Yểm Trợ VN Tự Do.
Cuối cùng,
sức kiệt, hơi tàn v́ chứng bệnh ung thư, nghe tin ông gục ngă 5 ngày trước
khi Đại Hội Liên Minh Dân Chủ VN, Thế Giới
Kỳ I tổ chức taïi Hoà Lan.
Ông tạ thế
ngày 28 tháng 7, 1990 tại Paris, Pháp Quốc, để lại
biết bao tiếc thương trong ḷng những ai đă
từng gặp, nghe ông nói và biết những công tác lớn
lao, ông đang cố công thực hiện, cho quốc gia dân
tộc.
Thấm thoát mà
đă 20 năm ông nằm xuống, nhưng với bút
hiệu Đằng Phương, GS Nguyễn Ngọc Huy c̣n
để lại rất nhiều bài thơ đầy
dũng khí, nằm trong thư viện VN và trong tâm tư
những người quốc gia yêu nước.
Thi sĩ Đằng
Phương sống măi trong ḷng dân tộc./.
(Chúng tôi trích
đăng bài viết”Cố GS Nguyễn Ngọc Huy,
Hồn Thiêng khi Đă Về Trời” – đă
đọc trên website - như một nén nhang thơm
đốt lên trong bài tường tŕnh Lễ Tưởng
Niệm Lễ Giỗ, để chúng ta cùng tiếc
thương một người con yêu của tổ
quốc).
Phóng viên Xây Dựng
Cố Giáo Sư NGUYỄN
NGỌC HUY
Hồn thiêng
khi đă về Trời
Giáo sư Nguyễn
Ngọc Huy, Chủ Tịch Ủy Ban Chấp Hành Liên Minh Dân
Chủ Việt Nam, tạ thế ngày 28 tháng 7 năm 1990
tại Paris, 5 ngày trước khi Đại Hội LMDCVN
Thế giới Kỳ I khai diễn tại Ḥa Lan. Giáo sư
Nguyễn Ngọc Huy mất đúng vào lúc công cuộc tranh
đấu dành tự do và dân chủ cho nhân dân Việt
Cuộc đời
của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy là một bản
trường ca chính khí, giống như nhũng bản anh
hùng ca trong tập thơ “Hồn Việt” do ông sáng tác
với bút hiệu Đằng Phương. Thực vậy,
đọc thơ ông rồi đối chiếu với
cuộc đời thấy có một sự thể hiện
trung thực lạ lùng. Thơ của ông,
từ thuở thiếu niên đến lúc bạc
đầu, là tiếng đam mê một đời sống
phụng sự Tổ Quốc cao thượng. Ông đă sống cuộc đời cao
thượng ấy cho đến giây phút cuối cùng.
Hơn 40 năm tận tụy làm việc, tranh đấu
không ngừng nghỉ, bất chấp bao nỗi gian nan:
Đây những người sinh
nhằm thời quốc biến
Trong gian truân cố chuyển lại cơ trời
Giữa đêm sâu mưa máu rộn tơi bời
Vẫn thẳng tiến không rời đường cách mạng
( Anh Hùng Đất Việt )
Tiếc thay
đến lúc nhắm mắt ông vẫn chưa thấy
được b́nh minh trên quê hương Việt
Lúc bước chân vào nẻo
đấu tranh
Trên đầu mái tóc vẫn c̣n xanh
Nửa đời nếm đủ mùi cay đắng
Giấc mộng ngày xưa vẫn chưa thành
( Xuân Cảm )
Những năm
cuối trước khi mất sức khỏe của ông sa sút một cách rơ rệt, cơ thể
chỉ c̣n xương bọc da, lưng c̣ng như sắp
gập xuống. Trước kia là
một nhà hùng biện, lời nói thao thao như nước
chảy, nay cả hàm răng đă mất hết, cổ
đau và lưỡi đau, phát âm chỉ nghe
được tiếng c̣n tiếng mất. Mỗi bửa
ông chỉ ăn được rất
ít, thường chỉ là một chén súp đặc. Sức khỏe càng suy kém, ông càng làm việc
nhiều hơn. Ông đă đi khắp nơi, năm
châu bốn biển để xây dựng cơ sở cho
tổ chức, huấn luyện cán bộ, biến Liên Minh
Dân Chủ Việt Nam thành một đoàn thể chính
trị tranh đấu vững mạnh và có
đường lối qui củ rơ ràng. Ông đến
diễn thuyết, nói chuyện với đồng bào,
tiếp xúc với chính giới các nước, rồi
bằng uy tín cá nhân và tài thuyết phục đă cùng với
các chiến hữu trong đoàn thể vận động
lập nên Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt
Nam Tự Do qui tụ hàng trăm nghị sĩ, dân biểu,
chính trị gia, tướng lănh, nhà văn, nhà báo . . .
của các nước Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Ḥa Lan, Hoa
Kỳ, Gia Nă Đại và một số nhân sĩ Việt Nam.
Hai thành viên lỗi lạc, của Ủy Ban Quốc Tế
này, Giáo sư Stephen Young, cựu Phó Khoa Trưởng Đại
Học Luật Khoa Havard ở Hoa Kỳ và ông David Kilgour, Phó
Chủ Tịch Quốc Hội Canada đă nhiều lần
bày tỏ sự khâm phục đối với ông và hết
lời ca ngợi ông là Gandi của nước Việt Nam.
Trong khi cơ
thể ông khô héo, chết dần, ư chí hay phép lạ nào
khiến óc ông vẫn minh mẫn, mắt vẫn sáng,
thần thái vẫn ung dung, tư tưởng vẫn
lạc quan và đầy hào khí. Tác phẩm “PERESTROIKA” -
Sự Phục Hận của Chủ Nghĩa Mác Đối
Với Chủ Nghĩa Lenine - dầy 300 trang chữ nhỏ
viết bằng Anh ngữ hoàn tất 2 tháng trước khi
ông mất là một tác phẩm lớn của thời
đại, tŕnh bày thực chất những thay đổi
chấn động trong thế giới Cộng Sản -
ở Liên Sô, ở Trung Hoa và ở Việt Nam - hậu
quả cũng như triển vọng đối với
nhân loại và các dân tộc liên hệ. Cuốn sách đă
được đề tặng cho các chiến hữu
của ông trong Ủy Ban Quốc Tế đang sát cánh tranh
đấu cho một nhân loại tự do và tốt
đẹp trong ngày mai. Cuốn sách đă được
viết trong bóng tử thần!
Khi thấy ông
tiều tụy quá, nhiều người khuyên can xin ông
bớt làm việc, nhưng Ông chỉ mỉm cười
nói qua chuyện khác hoặc lặng yên ghi nhận. Cách đó vài năm có báo chí đoán già đón non
về bệnh trạng của ông, như rồi thấy
ông vẫn b́nh thản làm việc lại đâm ra bán tín, bán
nghi. Họ không biết được
sự thực bởi v́ ông không nói ra. Đúng
ra ông chỉ nói với một vài người thân cận,
có lẽ ông nghĩ nói ra sẽ làm trở ngại cho
cuộc vận động xây dựng thế quốc
tế của cuộc tranh đấu và có thể làm
nản ḷng một số người đặt kỳ
vọng vào sự lănh đạo của ông. Chỉ
đến khi biết cái chết đă gần kề, Giáo
Sư Nguyễn Ngọc Huy mới tiết lộ
đầy đủ về bệnh trạng của ông:
Ông bắt
đầu bị ung thư từ năm
1982, từ lưỡi, xuống cổ họng, xuống
ngực và lan khắp cơ thể rồi làm tiêu hết máu
và thịt. Những năm sau cùng, các bác sĩ chuyên khoa
đều bó tay và lấy làm lạ
tại sao ông c̣n sống, vẫn làm việc và đi lại
như thế v́ người bị ung thư đến
giai đoạn cuối rất đau đớn có khi
phải dùng morphine để chống đỡ. Sau khi ông
mất, tang lễ chưa cử hành, bản di chúc của
ông được tuyên đọc trước Đại
Hội Thế Giới của Liên Minh Dân Chủ Việt Nam
họp tại Ḥa Lan với trên dưới 200 đại
biểu có mặt, trong một khung cảnh rất bi tráng,
hào hùng và đầy nước mắt! Bấy giờ th́
mọi người mới hiểu rơ: khi cuộc
đời c̣n lại đếm từng ngày th́ nghỉ
ngơi tĩnh dưỡng chỉ làm ông mất thời
gian quí báu, cho nên bất chấp sự cấm cản
của bác sĩ, trung tuần tháng 7, năm 1990, ông đáp
máy bay từ Boston vượt Đại Tây Dương
đến Âu Châu nhất quyết tham dự Đại
Hội, sinh hoạt với các chiến hữu thân yêu. Lúc
máy bay đáp xuống đất Bỉ th́ ông đă bất
tỉnh và được đưa ra khỏi phi
trường trên chiếc băng-ca. Sau đó ông tỉnh
dậy, về
Những người sống là
những người dám sống
Là những người luôn dũng cảm hiên ngang
Đương đầu cùng trở lực chắn ngang
Là những người không hề màng vất vả
Nhằm mục đích thiêng liêng và cao cả
Tiến theo đường đă định măi không thôi
Lúc hết hơi mới biết đến mạng
trời
Và nhắm mắt mới đành thôi hoạt động
(Quyết Sống)
Lịch sử
Việt
Năm 1973, vợ
ông bất ngờ mất v́ tai nạn.
Đứng cạnh quan tài người vợ hiền yêu quư
mấy mươi năm, đáp lễ khách đến phúng
viếng gồm Tổng, Bộ trưởng, chính khách,
đồng chí, bạn đồng sự, môn đệ . .
. nét mặt ông b́nh thản, nghiêm trang khiến ai cũng khâm
phục trước sức tự chủ ghê gớm
ấy. Ngày sau cùng ở Paris, kiệt quệ như ngọn
đèn hết dầu, ông đă yêu cầu bác sĩ chích
nước biển vào cơ thể, chích tới đâu
mạch máu vỡ ra đến đó, nước tràn lênh
láng vậy mà ông vẫn thản nhiên, không một lời
thở than hay rên rỉ. Sự can đảm và tự
chủ của ông một lần nữa làm cho những
người chứng kiến đều kinh hồn
động phách và không cầm được nước
mắt. Dáng người bé nhỏ, tánh nết giản dị
khiêm cung, nhưng ư chí bằng thép Giáo Sư Nguyễn
Ngọc Huy đă sống và chết như một
đại dũng sĩ:
Nhưng đă gần nhau ắt
có xa
Thường nhân vẫn nhận thế kia mà
Huống chi ta, những người tranh đấu
Thề lấy non sông thế cửa nhà
Vả lại dầu xa mấy núi sông
Dẫu c̣n tái hội nữa hay không
Hồn ta vẫn ở bên nhau măi
Vẫn sống trong tim những bạn ḷng
Như thế ta c̣n bận bịu chi
C̣n lo chi nữa lúc ra đi
Cười lên cho tiếng vui hăng hái
Đánh bạt u buồn lúc biệt ly
Ta hay cười lên đón ánh dương
Ḷng ta đă thoáng nghe văng vẳng
Tiếng khải hoàn ca dậy phố phường
(Giă
Bạn Lên Đường)
Giáo Sư Nguyễn
Ngọc Huy có 3 người con, hai trai một gái
, đều học giỏi, hiền lành và đức
hạnh. Ông không sống với các con v́ nay đây mai đó,
nhiều khi đi vắng cả hai ba tháng, lại muốn
tập trung tâm trí vào việc nước. Hai người
con lớn đă trưởng thành, tốt nghiệp Cao
học và Tiến Sĩ, người con trai ở
Đă là kẻ hiến
thân đền nợ nước
T́nh thân yêu quyến
thuộc phải xem thường
Éo le thay muốn
phụng sự quê hương
Phải
dẵm nát bao ḷng ḿnh yêu mến.
(Ngày Tang Yên Bái)
Sự cương
quyết sắt đá của Giáo Sư Nguyễn Ngọc
Huy khiến người ta liên tưởng đến
lời khẳng khái nghĩa khí can trường của nhà
chí sĩ Phan Đ́nh Phùng hơn 100 năm trước, khi
trả lời thư dụ hàng của Kinh Lược
Sứ Hoàng Cao Khải, đại diện cho chính quyền
thực dân Pháp: “Ta chỉ có một ngôi mộ rất to
phải giữ, đó là nước Việt Nam,
người bà con rất to phải cứu, đó là mấy
mươi triệu đồng bào. Về sửa sang
phần mộ của nhà ḿnh, ai sẽ lo cho ngôi mộ
của cả nước? Về để cứu lấy
bà con ḿnh, ai sẽ lo mấy mươi triệu anh em khác?
Ta thề chỉ có chết mà thôi!” Thực ra
với tâm hồn của một nhà thơ, Giáo Sư
Nguyễn Ngọc Huy là người rất t́nh cảm.
Chỉ v́ lấy phụng sự quê
hương làm lư tưởng, ông phải chôn dấu
cảm xúc xuống tận đáy ḷng.
Trong
suốt mười mấy năm bôn ba t́m phương
cứu nước, đi đâu người ta cũng
thấy ông mặc một chiếc áo măng-tô cũ
bằng da, chiếc áo đă quá cũ bạc màu và rách
tơi tả bên trong đến nổi không c̣n khâu vá
lại được. Có anh em nằn ń xin ông thay áo khác th́
ông nói giản dị: “Không phải v́ tôi muốn tiết
kiệm đâu, áo nầy nhà tôi mua cho tôi, lúc c̣n cùng sống
lưu vong bên Pháp mấy chục năm trước, nay nhà
tôi đă mất nên tôi không nở bỏ.” Chỉ
sau nầy chiếc áo đă rách quá, lại phải tiếp
xúc nhiều hơn với các nhân vật chính trị Âu
Mỹ, cần một bề ngoài tươm tất nên
mới thấy ông mặc một chiếc áo mới hơn.
Một lần hiếm hoi khác, tâm
hồn đa cảm của ông hé lộ trong một bài
thơ tạ tội với mẹ già viết trong những
ngày lưu lạc ở quê người vào đầu
thập niên 60:
“Bọn chúng tôi cùng một
lứa tuổi đầu xanh
Không can tâm nh́n đất nước điêu linh
Mới cương quyết lao ḿnh vào chiến đấu
Đời cách mạng từ bao lâu bôn tẩu
Để mẹ già sống cực nhọc lầm than
Trước những gịng lệ ngọc ứa chứa chan
Ḷng con há dững dưng không cảm xúc?
Nhưng đất nước chưa qua hồi tang tóc
Phải nghiến răng cắt đứt mối thâm t́nh
Tuy chẳng v́ vụ lợi hay ham danh
Nhưng cũng đă trót làm cho mẹ khóc
Và con sẽ phải làm cho mẹ khóc
Hởi quê hương hởi đất nước thân yêu
Dầu gian truân dầu cực khổ bao nhiêu
Chúng tôi cũng vẫn sẵn sàng nhận lấy
Chỉ mong ước ngày mai c̣n được thấy
Cả non sông giống Việt hết điêu linh
Cả toàn dân giống Việt sống thanh b́nh
Và chỉ dầu một ngày hay một buổi
Dầu một phút hay một giây ngắn ngủi
Được như lời
Phật nguyện chốn dương trần
C̣n có cơ quỳ dưới gối từ thân
Để khấn thiết cúi xin người thứ lỗi
(Lời nguyện cầu
của những kẻ làm cho mẹ khóc)
NUÔI TÂM TH̀ LÀM THIÊN
TÀI
Trong suốt nửa
thế kỷ vừa qua có lẽ ông Lư Đông A, Đảng
Trưởng Đại Việt Duy Dân Đảng và Giáo Sư
Nguyễn Ngọc Huy là hai nhà lư thuyết chính trị
Việt
Giáo Sư Nguyễn
Ngọc Huy sống lâu hơn Ông Lư Đông A nên ngoài tác phẩm
Chủ Nghiă Dân Tộc Sinh Tồn, c̣n để lại
những công tŕnh trước tác và biên khảo đồ
sộ hàng vạn trang giấy gồm hàng trăm bài
viết, mấy chục pho sách Việt, Anh và Pháp ngữ
về các thể loại chính trị, luật pháp và văn
hoá. Đọc những tác phẩm của ông, từ luận án
tiến sĩ “Người Ưu Tú Trong Tư Tưởng
Chính Trị Trung Quốc Cổ Thời”, đến “Hàn Phi
Tử”, “Chủ Thuyết Dân Tộc Sinh Tồn”, “Những
Ẩn Số Chính Trị Trong Tiểu Thuyết Vơ Hiệp
Kim Dung”, “Perestroika”... người ta luôn luôn t́m thấy
những đặc điểm sau đây:
- Những cái nh́n rất mới
lạ, bao quát và sâu sắc
- Phương pháp
làm việc khoa học: cẩn thận, bằng cớ rơ
ràng, phát biểu ôn hoà, lư luận chặc chẻ, tŕnh bày sáng
sủa, lời lẽ giản dị và dễ hiểu
- Khả năng phân tích và tổng
họp phát huy tới mức cao độ.
. . . . . . . . . . . . .
. . .