Tiệc Mừng Xuân
Qúi Tỵ Của Hội Cựu SVSQ Trường Vơ Bị
Quốc Gia Việt
Vùng Phụ Cận
Phóng Viên Xây Dựng
Năm nay, tiệc
Mừng Xuân của Hội cựu SVSQ Trường Vơ
Bị Quốc Gia VN Houston (TVBQGVN) mà nhiều người
hay gọi vắn tắt là Hội Vơ Bị Đà Lạt
được tổ chức lúc 7 giờ chiều Chủ
nhật, 16 tháng 2, tại nhà hàng Rosemary’s Garden, nằm trong
vùng Tây Nam của thành phố. Buổi họp
mặt này, được đặt tên là Đêm Đà
Lạt – 2013.
Đà Lạt là tên
gọi của một thành phố nhỏ, nằm cách
thủ đô
* * *
Với giá biểu
30 đô la một khẩu phần bao gồm ăn tối,
văn nghệ, dạ vũ, gần 400 Cựu Sinh Viên
Sĩ Quan (SVSQ) và quan khách đă đáp lời mời
của Hội, tham dự Đêm Đà Lạt – 2013.
Chương
tŕnh khai mạc đúng giờ qui định.
Cũng như
những năm trước, Buổi Hội Ngộ
Mừng Xuân Qúi Tỵ 2013 đă nổi bật lên, nhờ
các cựu Sinh viên Sĩ Quan mặc trang phục “Dạo
Phố Mùa Đông” mà mấy ông quen gọi là Jaspé. H́nh
ảnh oai hùng của những chàng sinh viên Vơ Bị sáng lên
với bao kỷ niệm trong tâm tư các phu nhân
:
Trời
Đà Lạt hôm nay nhiều áo chiến.
Áo chiến mùa
Đông pha màu đỏ Alpha.
Em nhớ anh nên nước
mắt nhạt nhoà
(Thơ Lệ Khánh)
Hôm nay, các nội
tướng gia đ́nh Vơ Bị mặc đồng phục
áo dài màu mạ non, xinh đẹp bên chồng, mắt
ngời hạnh phúc :
Thật t́nh, em
rất yêu anh.
Thủy chung qua mấy nẻo quanh cuộc
đời
(Lư Thụy Ư)
Sân khấu trần thiết khá
đẹp mắt, là công khó của các thành viên trong Ban Tổ
Chức, một ngày trước đó, đă “tay kềm,
tay búa” tạo
dựng.
6 giờ ba
mươi: Ban Tiếp Tân làm việc mau chóng đưa 400
khách yên vị. Ngoài kia bóng tối bao trùm
th́ trong hội trường chan hoà màu sắc của
nhiều quân binh chủng bạn với mũ Đỏ,
mũ Xanh, mũ Nâu. Các ông đến sớm,
có dịp hàn huyên chuyện buồn vui thuở trước.
Ngoài các cựu sinh
viên sĩ quan các Khoá về từ xa như Dallas, tiệc
mừng Xuân của gia đ́nh Hội Vơ Bị Đà
Lạt c̣n có sự tham dự đông
đảo của quan khách, thân hữu và các đại
diện hội đoàn Cựu Quân Nhân QL/VNCH như:
Cảnh Sát QG, Gia
Đ́nh Mũ Đỏ, Biệt Cách 81ND&LLĐB, Hội TQLC,
Hội Biệt Động Quân, Hội Hải Quân, Không Quân,
Hội cựu SVSQ Trường BB Thủ Đức, Thiếu
Sinh Quân, Hội Quân Cảnh v.v.. Về phiá truyền thông c̣n
có chị Thu Nga (đài SBTN) về từ Dallas, để
phu quân là Đỗ văn Hạnh, cựu SVSQ Khoá 18, có
dịp gặp gỡ anh em cùng Trường, cùng Khoá
(Trần văn Bường, Trương văn Cao, Hà
Kỳ Danh, Phạm văn Hoà, Lưu văn Chương...)
7:00: Chương tŕnh
khai mạc với nghi thức chào cờ Mỹ-Việt.
Tất cả Cựu SVSQ các Khoá trong quân phục Jaspé
được mời lên sân khấu, trong khi cựu quân
nhân quân binh chủng bạn, dàn hàng ngang, dọc, theo sân
khấu để đón toán Quốc Quân Kỳ của
Trường Vơ Bị Quốc Gia VN, nhịp nhàng tiến
lên. Tiếc là hội trường hơi
nhỏ, nên toán rước Quốc Quân Kỳ Hội Vơ
Bị chỉ có 5 thành viên.
Sau đó là một
phút mặc niệm “để ghi nhớ công đức
các bậc tiền nhân, anh hùng Dân Tộc đă có công mở
nước và dựng nước, để tưởng
niệm các Chiến Sĩ Quân Dân Cán Chính đă hy sinh v́ chính
nghĩa Quốc Gia Dân Tộc chống Cộng Sản
bạo tàn. Và sau hết, Một Phút Mặc Niệm
để tưởng nhớ đến tất cả các
Sinh Viên Sĩ Quan, Giáo Sư và Cán Bộ của
Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt
Hội
trường lắng đọng. Màu Alpha Đỏ
và dây Biểu Chương trên vai áo của các cựu SVSQ
trong quân phục Dạo phố Mùa Đông (Jaspé) hoà lẫn
màu áo hoa rừng của người lính Nhảy Dù, áo sóng
biển của lính TQLC, mũ Nâu của gia đ́nh Biệt
Động, áo bay Không Quân, áo trắng Hoa Biển… của
các hội đoàn bạn. Những người lính già vai
sát vai nhau trong phút mặc niệm:
Chúng
tôi không t́m an lạc dễ dàng.
Mà
vẫn khát khao gió mưa cùng nguy hiểm như 2 câu trong bài
thơ Mặc Niệm Chiến Sĩ Trận Vong của
Hội Vơ Bị Đà Lạt, hôm nay trang trọng treo bên
cánh phải của Hội Trường.
Phút giây này rất
cảm động, khiến chúng tôi rưng rưng buồn
khi nhớ đến các anh hùng Vơ Bị đă vị
quốc vong thân khi tuổi đời c̣n rất trẻ:
- Đại tá
Nguyễn Đ́nh Bảo, Khoá 14, Tiểu đoàn trưởng TĐ
11 Nhảy Dù, tử trận ở đồi Charlie.
-Trung tá TQLC
Nguyễn Xuân Phúc, Khoá 16,
Lữ Đoàn Trưởng LĐ 369/TQLC mất tích khi rút quân từ Đà Nẵng
trong tháng 3, 1975.
-Trung tá Đỗ
Hữu Tùng, Khoá 16, Lữ Đoàn Phó LĐ 369/TQLC cũng mất tích
trong khi rút quân từ Đà Nẳng trong tháng 3, 1975.
-Trung tá TQLC
Nguyễn Đằng Tống, Khoá 16, Lữ Đoàn Trưởng LĐ
369 thay thế Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, sau 30 tháng 4, 75, đă
từ trần trong trại tù CS ở Yên Bái, Bắc
Việt.
-Đại tá Đặng
Phương Thành, Khoá 16, Sư Đoàn 7/Bộ Binh, từ
trần trong lao tù CS sau ngày 30 tháng 4, 1975.
-Đại tá
Nguyễn Hữu Thông, Khoá 16, Trung Đoàn Trưởng Sư
Đoàn 22 BB, tử trận ở Qui Nhơn, trong lúc lui quân vào
tháng 3, 1975.
-Đại tá Vơ Toàn,
Khoá 17, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn I/SĐI Bộ Binh, tử
trận khi rút quân khỏi Đà Nẵng năm 1975.
-Đại tá Lê
Huấn, Khoá 18, Tiểu Đoàn Trưởng /SĐI Bộ Binh,
tử trận trong cuộc hành quân Lam Sơn, Hạ Lào
(1971).
-Trung Tá BĐQ Lê văn
Ngôn, Khoá 21, từ trần trong lao tù CS sau tháng 4, 1975..
Và c̣n biết bao người trai Vơ
Bị nữa... Có những anh vừa ra trường không
bao lâu, đă anh dũng đền nợ nước:
-Nguyễn Anh
Vũ, Thủ Khoa Khóa 18, hy sinh tại chiến
trường Tây Ninh
-Nguyễn Thành
Kháng, Thủ Khoa Khóa 19, hy sinh tại chiến trường
B́nh Gĩa
-Lă Trung Dung, Khóa 20,
hy sinh tại chiến trường Thới Ḥa Đông, B́nh
Dương.
Tội nghiệp
đời trai chưa thoả chí
Sa trường bao
kẻ đă phơi thây
Đoàn quân hùng
liệt nay về đất.
Hồn vẫn quanh
co, dẫm lối giầy
……
7 giờ 27: Giới thiệu
quan khách, các khoá tham dự. Mỗi khoá ngồi
một bàn. Các đại niên trưởng như ông
Trương Như Phùng (khoá 8) ông Lê Hữu Tự (khoá 8) ông
Tô văn Kiểm (khoá 3) hôm nay đều diện quân
phục Jaspé trông rất oai phong. Bên cạnh có
phu nhân sánh bước. Khoá nào được nêu tên,
phải đứng lên tŕnh diện trong tiếng vỗ tay chào mừng.
Sau đó các Cựu SVSQ Hội Vơ
Bị được mời lên sân khấu để
đồng ca bài Vơ Bị Hành Khúc..
Thật là đông và ấm cúng khi các ông sát vai nhau, cùng
cất tiếng đồng ca.
Mặc dù tóc đă
bạc màu “sương khói” và nếp nhăn phủ
đầy trên vầng trán, tất cả các Cựu SVSQ dàn
hàng ngang, trong tiếng nhạc quân hành, trông vẫn oai phong
và đầy hào khí như thuở nào.
“Ta đoàn Sinh
Viên Vơ Bị Viêt Nam, đồng hát khúc ca quân hành…”.
Bài hát thật hay,
thật hùng, gợi nhớ h́nh ảnh các Niên trưởng,
Niên đệ đă một thời đổ mồ hôi nơi
trường Mẹ của vùng trời Đà Lạt
sương mù, cùng những mối t́nh dở dang.
Bài thơ của
thi sĩ Nhất Tuấn đă vẽ lại mối t́nh
thơ mộng, của một cựu sinh viên sĩ quan Vơ
Bị Đà Lạt:
Nhớ
8 năm về trước.
Khi
c̣n là sinh viên.
Học
trong trường Vơ Bị.
Nơi
núi rừng cao nguyên.
Dạo ấy em
mười tám
Xinh đẹp
hơn tiên nga
Tóc mây bồng
vương trán
Môi cười
tươi như hoa
C̣n nhớ không ngày
xưa
Đà Lạt
buồn trăng mờ
Gió vàng trên
nước biếc
Chim chiều bay bơ vơ
Chúng ḿnh sát vai nhau
Cùng đếm
từng v́ sao
Rồi
xây bao mộng ước.
Rừng Ái Ân c̣n đó,
Hồ Than Thở c̣n đây.
Thông
im buồn đợi gió.
Mây đồi xa c̣n
bay...
Nhưng hoàn
cảnh nghiệt ngă, thân trai nặng nợ núi sông v́ quê
hương đang đắm ch́m trong khói lửa, nên:
Nếu ḿnh
đừng gặp nhau
Trên núi đồi
Đà Lạt
V́ t́nh yêu ban
đầu
Đă tan theo
sóng nhạc
……………………
Cũng vẫn
một khung trời
C̣n nguyên h́nh ảnh
cũ
Em bây giờ xa
rồi
T́m đâu
ngướ viễn xứ
T́nh
nào không dang dở.
Màu
nào mà không phai.
Cho
nên anh không nỡ.
Làm thơ
để trách ai
(Nhớ về
Đà Lạt của Nhất Tuấn)
7 giờ 30: Chào mừng của
Hội Trưởng Trần Ngọc Toàn. Hôm
nay trông ông rất vui, có vẽ yêu đời, phấn
chấn sau cơn bạo bệnh. Thủy Quân Lục Chiến
Trần Ngọc Toàn, cựu SVSQ Khoá 16, chiến đấu
đến giây phút sau cùng. Tù cải tạo cho
đến tháng 3, 1984 mới được thả ra.
Hai tháng sau (tháng 5, 1984) ông vượt biên.
Một tháng sau (tháng 6, 1984), được
phái đoàn Mỹ thuận cho ông định cư ngay, v́
họ c̣n lưu giữ hồ sơ tu nghiệp Hoa Kỳ
của ông trước năm 1975.
9 năm tù CS, không
“cải tạo” được ông điều ǵ cả, ông
vẫn duy tŕ và tiếp tục quyết liệt chống
bạo quyền CSVN ngay khi vừa định cư tại
Bài diễn văn
khai mạc rất ngắn, gọn, có nội dung chào
mừng, chúc Tết, ca tụng sự làm việc tích
cực của Ban Chấp Hành, nhất là đoàn Phụ
nữ Lâm Viên. Sau đó, xác định lập
trường chống CS không khoan nhượng của
Hội Vơ Bị Houston.
(Được
biết, năm 2014, Houston sẽ là nơi được
chọn, để tổ chức ngày Đại Hội
Cựu SVSQ Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam toàn thế
giới).
7:35: Phát biểu
của chuẩn tướng Mạch văn Trường.
Ông là cựu SVSQ khoá 12 hiện giữ vai tṛ Cố vấn
của Hội Vơ Bị tại Houston.
7:40: Phát biểu
của Dân Biểu tiểu bang
7:45: Văn nghệ
bắt đầu với cơm chiều nhiều món do nhà
hàng Rosemary’s Garden phục vụ.
7:50: Phu nhân của gia
đ́nh Vơ Bị Đà Lạt trong đồng phục áo dài
màu mạ non tiến lên sân khấu, tŕnh bày ca khúc “Đoàn
Phụ Nữ Lâm Viên”.
Những tà aó dài
thướt tha, nét mặt tươi thắm..
Đây là những người đă một đời
tận tụy bên chồng trong thời binh lửa, qua
xứ người, em vẫn gắn bó với anh, tiếp
tay trong các sinh hoạt của gia đ́nh Vơ Bị..
Làm người
vợ Lính trong thời chiến, là bao gồm sự can
đảm, sự chịu đựng và ḷng hy sinh với
chồng con, v́ trong chiến tranh, chinh phu vẫn luôn
vắng nhà, một tay nàng quán xuyến,
vừa làm cha, vừa làm mẹ, v́:
Lại
một mùa Xuân nữa.
Mấy
mùa xuân đi qua.
Anh
ở đồn biên giới.
Thương về
một khung trời....
...........
Em
biết chăng đời lính.
Nắng
sớm với mưa chiều.
Gió rừng rồi
mưa núi...
Đó là không kể
sự “mất, c̣n” của anh như một giấc
mơ trong lằn tên mũi đạn:
Dấu cũ c̣n
nguyên, ai xóa được
Bao vùng chiến
thuật bóng quân đi
Lệ thay tiếng
khóc, bào làm quách
Những nấm
mồ hoang, tuổi niên th́
(thơ
Mường Giang)
Sau tháng 4 đen, những người vợ lính tuy c̣n
rất trẻ, phải vừa chống vừa chèo,
ngược xuôi chợ chiều chợ sáng, nuôi con c̣n
nhỏ dại, bới xách thăm nuôi chồng trong trại
tù CS. Sự hy sinh của chị, thật ra không có ngôn
từ nào mà diễn đạt.
Những giai nhân
một thời xuân sắc, hôm nay là bà nội, bà ngọai,
nhưng vẫn giữ được dáng dấp thanh thoát,
mảnh mai, mặc dù tóc đă nhiều sợi bạc.. Các chị cùng hợp ca
nhạc phẩm “Đoàn Phụ Nữ Lâm Viên” để
tặng quan khách và riêng cho chàng.
Các
“chàng” ngẩn ngơ nh́n ngắm, ḷng xôn xao bao kỷ
niệm ngày xưa, v́ màu son thiếu phụ vẫn
tươi như thời con gái.
Ngồi ở
đây, nh́n người lính Vơ Bị trong quân phục,
gợi nhớ về một khung trời xưa cũ, v́
Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt là “một
lịch sử của một thực thể gắn
liền với lịch sử cận đại của dân
tộc, của lịch sử chiến tranh Việt Nam nói
chung và của gịng Quân Sử Việt nói riêng”.
“…Từ ngày thành lập cho
đến tháng 4 năm 1975, Trường Vơ Bị Quốc
Gia Việt Nam đă cung ứng cho các chiến trường
bốn vùng Chiến Thuật tất cả 29 khóa Sĩ Quan
với tổng số gần bảy ngàn Sĩ Quan, cùng
với gần 500 Sinh Viên Sĩ Quan của 2 khóa cuối
cùng.
Các Sĩ Quan
tốt nghiệp được phân phối đi khắp
các Quân, Binh, Chủng để đảm trách vai trị
cán bộ Chỉ Huy hoặc Tham Mưu. Dù ở cương
vị nào, kỹ thuật hay tác chiến, người
Sĩ Quan xuất thân Trường Vơ Bị Quốc Gia
Việt Nam vẫn luôn nuôi dưỡng tinh thần “Tự
Thắng Để Chỉ Huy” và câu châm ngôn “Tổ Quốc,
Danh Dự, Trách Nhiệm” là kim chỉ nam minh chứng
mọi hành động bảo quốc an dân. Đa
số các cựu Sinh Viên Sĩ Quan đă thành công trên
đường binh nghiệp và làm vang danh Trường
Mẹ. Những người c̣n sống đang tiếp
tục con đường đă chọn. Những người
nằm xuống đă trở thành những anh hùng vị
quốc vong thân.
Sau năm 1975,
dầu là Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam
đă đi vào Quân sử, nhưng truyền thống
Bất Khuất và Hào Hùng chưa lịm tắt
được trong tâm tư của những Sĩ Quan
xuất thân từ ngôi trường lịch sử này…
****
Sau phần Táo ông
(Trương văn Cao, Khoá 18) thủ diễn tŕnh báo
chuyện nội bộ, tiếp theo là
văn nghệ.
Như năm
trước, phần văn nghệ cây nhà lá vườn”
của Đoàn Phụ Nữ Lâm Viên Houston do chị Lien Ann,
phu nhân cựu SVSQ Nguyễn Hiền Triết, Khoá 20
đảm trách. Tiếc rằng, hệ
thống âm thanh quá yếu, ngồi xa không nghe và thỉnh
thoảng “gầm, hú”. So với năm ngoái, năm nay,
có nhiều tiết mục hợp ca, vũ...
Mỗi
người một vẻ, các cựu SVSQ, Quư chị
Đoàn Phụ Nữ Lâm Viên và các cháu thuộc Đoàn Thanh
Thiếu Niên Đa Hiệu đă góp phần vào chương
tŕnh văn nghệ với những giọng ca mới,
cũ.
Có ái nữ của
Vĩnh Quốc khóa 16 và con trai của Nguyễn Xuân
Thắng Khoá 25 góp lời ca tiếng hát. Có chị Kim Thoa, phu nhân của
Giang văn Nhân (khoá 22) hát “Phiên Gác Đêm Xuân”, có Dân Ca 3
miền do 3 phu nhân của các Vơ Bị tŕnh diễn, có song ca
của 2 phu nhân với bài “Ngàn Thu Áo Tím”, có Phạm văn
Hoà (khoá 18) với nhạc phẩm “Riêng Một Góc
Trời”, có Hội Trưởng Trần Ngọc Toàn hát
bài “Đồn Vắng Chiều Xuân”, có Vĩnh
Quốc (Khoá 16) cùng phu nhân hát t́nh khúc của Lê Uyên
Phương, hợp ca của Khoá 31 bài “Vó Câu Muôn
Dặm”...Chị Minh Châu (phu nhân của Táo ông Trương
văn Cao), mặc dù được các chị cùng khoá, cùng
bàn cổ vơ, nhưng nhất định không tŕnh diễn,
v́ chị nói rằng: “Em đi Chùa Hương” hát hoài,
sẽ bị kiện!
Tóm lại, văn
nghệ tạp lục qui tụ các tài năng của
Hội, nói lên sự đoàn kết của các phu nhân… H́nh ảnh này, tô thêm màu sắc làm cho tiệc vui
thêm sinh động.
10:00
giờ đêm. Chương tŕnh chấm dứt với
phần Dạ Vũ do các giọng ca của Ban Văn
Nghệ Lâm Viên.
Mọi
người lưu luyến chia tay, tuy không nói ra, nhưng âm
thầm cám ơn các thành viên trong BTC, đă hết ḷng,
hết sức, phục vụ, tạo cơ hội cho anh
em cùng lư tưởng, có dịp hội ngộ vui Xuân./.
Phóng
viên Xây Dựng