Sinh Hoạt Cộng Đồng
Đêm Văn Nghệ “V̀ TỰ DO” & Ra Mắt CD
“Anh Về Quảng Trị Cờ Bay” Của
Ca Nhạc Sĩ Hoàng Tường - Thành Công
Rực Rỡ
Phóng Viên Xây Dựng
Trong nhiều
năm qua, tại Houston lần đầu tiên có một CD
ra mắt đồng hương, gặt hái thành công
rực rỡ, với trên 400 người tham dự do Ca
Nhạc Sĩ Hoàng Tường tổ chức.
Hoàng
Tường là cái tên quen thuoäc với các đoàn thể đấu tranh trên các
tiểu bang Hoa Kỳ, bởi v́ những tác phẩm do anh
sáng tác, đều mang nặng nỗi day dứt của
một người lính chưa làm tṛn bổn phận.
Chiều Chủ
Nhật ngày 6 tháng 4-2014, một ngày đẹp trời
của thành phố Houston tại Nhà Hàng Kim Sơn, buổi
ra mắt CD “Anh Về Quảng Trị Cờ Bay” đă
được đồng hương, đa số là các cựu quân nhân
của mọi quân binh chủng tham dự, trên 400
người hiện diện với giá vé ủng hộ
mỗi phần ăn là $25.00.
Mới 6 giờ
chiều mà hội trường đông đủ, chúng tôi
ghi nhận có sự hiện diện của:
-Ông Dân Biểu
Tiểu Bang Hubert Vơ (Đơn vị 149)
-Ông Richard
Nguyễn, Nghị Viên Đơn Vị F
-Ông Luật Sư
Phan Quốc Cường - Chủ Tịch Cộng Đồng
Houston & Vùng Phụ Cận
Bên Quân Đội có
sự tham dự của:
- Cựu Trung
Tướng Nguyễn văn Kiểm (từng là Chỉ Huy
Trưởng Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt
- Cựu Đại Tá
Nguyễn Thành Trí (Nguyên Tư Lệnh Phó Sư Đoàn TQLC)
- Cựu Đại tá
Liêu Quang Nghĩa (Chỉ Huy Trưởng BĐQ vùng IV)
- Cựu Đại Tá
Trương Như Phùng (Chủ tịch Ủy Ban Bảo
Vệ CNQG/Houston)
- Cựu Đại Tá
Vơ văn Ân (Không Quân)
- Cựu Đại tá
Nguyễn văn Nam (cựu Chủ Tịch CĐ/NVQG Houston)
- Cựu Trung Tá
Vương Văn Trổ (BĐQ)
- Cựu Trung Tá
Nguyễn văn Phán (TQLC)
- Cựu Thiếu
Tá Trương văn Cao (Quân Cảnh)
- Cựu Thiếu
Tá Vơ Trọng Em (TĐT/TĐ5 Nhẩy Dù)
Và c̣n nhiều
vị sĩ quan cấp Tá khác cùng đại diện Hội Đoàn Quân Đội
như: Hội Gia Đ́nh Biệt
Cách Dù & Lực Lượng Đặc Biệt, Hội
Thủ Đức, Hội Thủy Quân Lục Chiến, Hội
Nhẩy Dù, Hội Quán Lính. . ., Nhóm Biểu T́nh Ngày Thứ
Năm Hàng Tuần với Thiếu Tá BĐQ Trần Quốc
Văn và các thành viên, Hội Văn Bút Trung Nam Hoa Kỳ và
các thân hữu.
Dưới dự
điều hợp của hai MC Trần Trí Hoàng & Bích
Phượng buổi văn nghệ đă được
khai mạc lúc 7 giờ tối với phần chào Quốc
Kỳ Mỹ-Việt và phút mặc niệm.
Sau nghi thức khai
mạc, là phần rước di ảnh Ngũ Hổ
Tướng (Tướng Nam, Tướng Phú, Tướng
Hai, Tướng Vỹ, Tướng Hưng) và Đại Tá Hồ
Ngọc Cẩn trong nhạc cảnh “Người Là Ai”
được các chị mặc áo dài trắng trong Ban
Hợp ca Hoàng Tường phụ trách. Phần chào kính do
các quân nhân mặc quân phục tham dự trong buổi
lễ. Nhạc cảnh đă gây xúc động cho tất
cả người tham dự, bởi tháng Tư về,
tháng Tư gợi nhớ những tang thương mất
mát đến cho mọi gia đ́nh người dân miền
Nam. Tháng Tư gây tang tóc điêu linh cho mọi người
dân Việt, những ḍng lệ long lanh trên khóe mắt. ..
Diễn tiến
chương tŕnh có Hoạt cảnh Hai Bà Trưng. Toàn dân
đứng lên đánh đuổi quân Nam Hán, dành lại
độc lập cho đất nước có phần phụ
diễn vơ thuật của Vơ Đường Văn B́nh với
sự hướng dẫn của vơ sư Nguyễn Duy Hạnh
(người từng đoạt Huy chương vàng Đông Nam
Á Vận Hội trước 1975).
Ban tam ca Hoàng
Tường, Thế Minh, Tô Văn, đă đưa
những người từng khoác áo trận về vùng
đất một thời để nhớ để thương. . .
Ca sĩ Hồng Hà
với nhạc phẩm “Cha Tôi” có phần phụ diễn,
với những vầng khăn tang trắng đă gây xúc
động cho mọi người.
Và rồi “Anh
Về Quảng Trị Cờ Bay”, sáng tác của nhạc
sĩ Trang Thủy (cựu Đại Tá Nguyễn Thành Trí,
Tư Lệnh Phó SĐ/TQLC – danh hiệu truyền tin là Tango),
làm không khí hội trường sôi động. Những
địa danh đă ghi vào quân sử hiện về trong
tiềm thức: Đông Hà, Cam Lộ, Khe Sanh, Hải Lăng. . . làm chùng ḷng
người lính mọi Quân Binh Chủng đă một
thời đổ mồ hôi, máu, một phần thân
thể, để dành lại mảnh đất thân
thương, tái chiếm Cổ thành.
“Anh băng rừng băng suối
anh ơi. Ngày đêm xông pha gian nguy ǵn
giữ quê hương yên vui nơi tuyến đầu
lửa khói.
Anh Biệt Động,
anh Nhảy Dù, Thủy Quân Lục Chiến, cùng chiến xa
ào ào tiến lên. Anh về Hải Lăng.
Trời quê em Không Quân ta vẫy vùng. Anh
về Mỹ Thủy, Hội Yên. Biển quê em
chiến hạm kiêu hùng. Quân thù khiếp vía
chạy dài. Anh về xóm đạo La Vang về sông
Thạch Hăn diệt tan quân thù. Ta chiếm lại Triệu
Phong . . . .”
Chương tŕnh
văn nghệ liên tục nhiều tiết mục với
one man band Phan Thanh vaø các ca sĩ
địa phương như Marry Linh, Thư Hiền,
Hồng Hà, Myơ Linh.Vân Thanh, Tô
Văn, Thế Minh, Đặng Vy. . . huøng hoàn caûm ñoäng qua những ca khúc đấu tranh.
Đặc biệt một
bạn trẻ (Alex Tang) một thành viên của Hội Đồng
Điều Hành CĐNVQG Houston có một bài phát biểu sau khi anh trở
về sau một chuyến thăm viếng thị trấn
Bataan (Phi Luật Tân) Nơi đây anh đă kéo ngọn cờ
Việt Nam Cộng Ḥa lên trụ cờ tại đây. . .
Sau đây là nguyên văn bài phát biểu của Alex Tang:
Kính thưa quư
vị,
Lần
đầu Hoàitrung được nghe bài “Lá Cờ Thiêng”
cũng là lần đầu Hoàitrung biết đến chú
Hoàngtường. Gần đây Hoàitrung có tiếp
chuyện với chú và hỏi là có ai tiếp tay
chú gánh vác Lá Cờ Thiêng chưa?
Chú trả lời:
Người trẻ bây giờ bận rộn lắm!
Kính thưa quan khách,
Tháng 3 vừa qua Hoàitrung cùng thành
viên Cộng đồng bay sang Philuậttân để giúp
đỡ nạn nhân siêu bảo Hải Yến và thăm
viếng trại tỵ nạn Bataan theo lời mời
của người Tổng giám đốc điều hành
, Ông Arnel Casanova.
Trước hết, có 3
điều Hoàitrung xin nhấn mạnh:
1. Chuyến thăm
viếng này hoàn toàn tự túc—không dùng tiền Cộng
đồng và không xin tiền đồng hương.
2. Chuyến thăm
viếng này hoàn toàn truyền khẩu—không quảng cáo lên
đài, không loan tin trên báo để đảm bảo danh
nghĩa Cộng đồng không dành công với ai.
3. Chuyến thăm
viếng này hoàn toàn nhân đạo—Đừng quên ta
từng là tỵ nạn; hết ḷng cứu giúp những ân nhân.
Kính thưa
đồng hương,
Sứ mạng của chuyến
thăm viếng này là như sau:
1. Phải quay
đầu về Phi luật tân để hoàn thành nhiệm
vụ bảo vệ danh dự cho thuyền nhân Việt nam
và
2.
Hăy tung bay lá cờ Việt nam tự do này lên trên kỳ
đài tỵ nạn
Theo thống kê,
từ cuối thập niên 80 đến đầu thập
niên 90, có khoảng 400,000 ngàn thuyền nhân đă tạm trú
tại Bataan. Tỷ lệ thuyền nhân Việt nam ta
chiếm đại đa số; và phần c̣n lại là
người Lào, Cambodia, và người Việt góc Hoa.
Từ
năm 1994 đến nay là đúng 20 năm kể từ
ngày trại tỵ nạn
Điều này
chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng, đất
nước và con người Philuậttân vẫn
thương vẫn nhớ đến mỗi người
Việt nam tha hương cầu thực nơi đất
khách quê người.
Nhưng tiếc thay! Đă
20 mươi năm qua, rất ít người quay
đầu về thăm Philuậttân. Dường
như mỗi người chúng ta đều nhất khứ
bất phục phản cũng như một đi không
trở lại v́ miếng cơm manh áo, bận rộn công
việc mà dần dần quên lăng đi
Măi đến năm 2013 vừa
qua, có hai chuyện xảy ra trên đất Philuậttân:
1. Sự kiện
xảy ra là chính phủ Philuậttân đă hạn chế
tối đa tài trợ tiền bảo tồn, bảo
quản và bảo vệ di tích lịch sử và di sản
văn hóa của thuyền nhân Việt nam v́ kinh tế khó
khăn.
2. Kỳ tích
xuất hiện là siêu bảo Hảiyến đă tàn phá
Philuậttân, đưa họ vào cảnh ba ch́m, bảy
nổi, chín lênh đênh.
Chỉ một tháng
sau khi siêu bảo Hải yến tấn công Philuậttân,
cả ngàn người Việt thành phố Houston, thành
phố Hữut́nh đă xuống đường cùng nhau gây
quỹ và lên đài cổ động quyên góp hơn $500,000
để cứu trợ hàng ngàn người ân nhân của
thuyền nhân Việt nam đang bị lâm nạn. Có
người giao tiền này cho Hồng Thập Tự, có
người t́nh nguyện đem đến Philuậttân.
Tóm lại, v́ cứu giúp
người trong đêm tăm tối, người Việt
ta đă hợp được ngàn con tim,
một tiếng nói. Chúng ta muốn họ
biết rằng: 40 mươi năm trước trong bóng
đêm Philuậttân cho ta ánh sáng, và ngày này người
Việtnam ta là người biết ơn.
Đặc
biệt hơn hết là người Việt tại thành
phố Hữut́nh ḿnh đă hiện diện ra mắt làm
Lễ Thượng Kỳ tại Bataan 2014.
Kính thưa quư vị quan khách và
đồng hương,
Như vậy là
từ nay về sau chú Hoàngtường có người
trẻ tiếp tay gách vác Lá Cờ Thiêng
rồi đó.
Mọi
người vừa xem văn nghệ vừa thưởng
thức những món ăn ngon miệng
của nhà hàng Kim Sơn.
Chương
tŕnh chấm dứt lúc 10 tối.
Một đêm
văn nghệ đấu tranh đầy ư nghĩa, thành
công nhất trong năm vừa qua./.
Phóng Viên Xây Dựng