Tưởng Niệm Thiếu Tá
Trương Văn Cao
Tại Tượng Đài
Chiến Sĩ Việt Mỹ, Houston
Phạm văn Ḥa
(Tạp Chí Xây Dựng – Năm Thứ 32 –
Số 822 – phát hành ngày 17-10-2015 – Tại Houston –
“Cuộc sống và
cái chết”!
Câu văn này gieo vào đầu chúng ta nỗi
khắc khoải như hai đầu gánh cuộc
đời. Đoạn
đường nối hai đầu mút của quang gánh này
là bao nhiêu chuyện đời người trải qua. Mấy mươi
năm cuộc đời, dài ngắn có nghĩa ǵ đâu. Cuộc sống có
bắt đầu ắt phải có hồi kết thúc. Chiếc xe
cuộc đời mấy ai biết được
chuyện ǵ sẽ xảy đến cho ḿnh. Muốn cuộc sống có ư
nghĩa mà chúng ta đă học từ lớp vở ḷng,
mấy ai chu toàn!
Có người sau khi mất, bao nhiêu
chuyện từ trong chăn được cất kỷ
từ lâu, giờ được phơi bày. Ngược lại,
có người sau khi mất để lại ḷng
người bao nhiêu thương tiếc. Đó là “Cuộc sống sau cái
chết” của người bạn chúng ta Trương
văn Cao, cựu SVSQ Khóa 18 trường VBQGVN, anh mất
đi để lại trong ḷng mọi người
thương mến. Đám
tang của anh thật đông người đưa
tiễn. Sau tang lễ của
anh, tôi được đọc “guest book” có cả tên
những người từng chống đối anh, khi anh
c̣n sống. Tôi
ngă nón chào họ tuy bất đồng, nhưng vẫn
đối xử trong tinh thần tương kính. Đó là tinh thần của anh Cao,
tuy đă mất nhưng “cuộc sống” của anh
vẫn c̣n trong ḷng những người đă từng
cộng tác với anh, và cả những người đă
từng chống đối anh.
Trong tinh thần
đó, lúc 10:00 giờ ngày Chủ nhật 4 tháng 10, 2015,
lễ tưởng niệm CH Trương văn Cao đă
được tổ chức tại tượng đài
Chiến Sĩ Việt Mỹ, đường Bellaire,
Houston, TX. Nơi đây khi anh
c̣n sống, hàng tuần vào lúc 10:00 ngày Chủ nhật
bất kể mưa nắng, anh cùng nhóm anh em đến
niệm hương để tưởng nhớ các
chiến sĩ VNCH đă hy sinh trong cuộc chiến, nơi
lao tù CS hay trên đường t́m tự
do. Hôm nay anh không cùng chúng tôi
niệm hương khấn vong linh chiến hữu, mà anh
trở về đúng giờ vào ngày Chủ nhật
để chứng giám cho ḷng thành của những
người c̣n sống, nối tiếp việc anh đă
khởi công để cầu nguyện cho cộng
đồng người Việt tại Houston
được keo sơn gắn bó.
Buổi lễ
tưởng niệm diễn ra trong một sáng đẹp
trời mùa Thu với sự tham dự của những
cơ quan truyền thông báo chí, những khuôn mặt quen
thuộc đồng hương, các chiến hữu trong
quân phục QLVNCH, CSQG. Đặc biệt có sự hiện diện các
chiến hữu quân cảnh binh chủng anh từng
phục vụ, và các bạn cùng khóa của anh. Buổi lễ được
Đài SGN 51.3, Micheal Ḥa, phối hợp với làng A Di
Đà, Thượng Tọa Thích Thông Lai cùng quư vị trong
ban quản trị làng A Di Đà.
Đúng 10:00 giờ buổi
lễ bắt đầu. Chị
quả phụ Trương văn Cao mang di ảnh và
tượng đồ tri ân anh cùng
với Thượng Tọa Thích Thông Lai và các chiến
hữu Quân Cảnh trang nghiêm tiến đến vị trí
hành lễ. Buổi
lễ tưởng niệm và cầu siêu mất khoảng
30 phút. Tuy ngắn
ngủi nhưng thắm đượm t́nh người
ở lại đối với người suốt đời tận
tụy hy sinh cho Tổ quốc Việt
Sau lễ
tưởng niệm tại đài Chiến sĩ Việt
Mỹ, Bellaire, buỗi lễ di chuyển về làng A Di
Đà, Conroe, TX, mà anh là một trong những người có
công “khai phá” để có nơi tri ân những vị đă
Vị Quốc Vong Thân cho tổ quốc Việt Nam. Buổi lễ an
vị Chiến hữu Trương văn Cao tại làng A
D́ Đà và trồng cây, được tổ chức
trọng thể.
Người
điều hợp và phối hợp, như nói
trước đây là Micheal Ḥa SGN 51.3, cũng là thành viên
đắc lực trong việc xây dựng làng A Di Đà. Trong lễ
tưởng niệm chiến hữu Trương văn
Cao, sau khi phát lại tiếng nói của anh Cao lúc c̣n sanh
tiền về ư nghĩa
“Đốt-Nhang-Ngày-Chủ-Nhật” và kêu gọi đồng hương tham dự.
M. Ḥa có đọc bài tiểu sử của CH Trương
văn Cao như sau:
“Vài nét về QC Trương Văn
Cao
(Người Pleiku
Năm Cũ)
Sinh Ngày 13 Tháng 9, Năm 1941
Tại Làng
Tường Lộc, Quận Tâm B́nh, Vĩnh Long.
Tiểu Sử:
11/1963, tốt
nghiệp K18 Vơ Bị Quốc Gia Việt
Tốt
nghiệp Khóa Căn Bản Quân Cảnh tại
Trường Quân Cảnh Vũng Tàu.
1965,
tốt nghiệp Khóa Criminal Investigation Course, Hoa Kỳ.
Về nước, Trung úy Đại Đội
trưởng Đại Đội A2 QC kiêm Trưởng
đồn QC Pleiku.
1966,
Chỉ Huy Trưởng Trại giam Tù binh Cộng sản
Việt
1968,
Đại Úy Tiểu Đoàn Trưởng TĐ11QC kiêm
Trưởng Đồn QC Nha Trang.
1971, Dự trù theo
học Trường Quân Cảnh Cao Cấp tại Hoa
Kỳ, v́ nhu cầu công vụ, thuyên chuyển ra Phú
Quốc, giữ chức vụ Tiểu Đoàn
Trưởng Tiểu Đoàn 9 Quân Cảnh.
1972,
Thiếu Tá Chỉ Huy Trưởng Trại giam Tù binh
Cộng sản, Pleiku.
1973,
Sau Hiệp Định
Khi Tân
Cảnh thất thủ, Cơ sở Trại Giam Pleiku
được tạm dùng để cho đồng bào di
tản từ Tân Cảnh về tạm trú. Nhân viên trại
giam và tù binh tạm thời di chuyển về Trại Phú
Tài, Qui Nhơn. Khi đồng bào Thượng đă có
chỗ ở ổn định, Ban chỉ huy và tù binh
cộng sản về lại Trại giam Pleiku.
Ngày 17 tháng 3 năm
1975, theo QĐII di tản về Nha Trang
theo Tỉnh lộ 7B.
Ngày 29
tháng 3/1975, được bổ nhiệm Quân Trấn
Trưởng Nha Trang (v́ đă rời Binh chủng QC, nên trực
thuộc quân số QĐII).
30/3/75, QĐII di
tản về Phan Rang sau đó về Sai G̣n, Thiếu Tá Cao
trở về Binh chủng QC, đảm nhận trách
vụ Sĩ quan An ninh của Tiểu Đoàn 6 QC Biệt
Khu Thủ Đô,
29/04/75, Thiếu
Tướng Lâm Văn Phát, tân Tư Lệnh Biệt Khu
Thủ Đô chỉ định Thiếu tá Cao vào chức
vụ Chỉ Huy Trưởng QC Đặc Khu SàiG̣n
ChợLớn vào giờ thứ 25, v́ sau đó ông
Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng.
30/04/1975,
đến Hồng Kông bằng tàu Trường Xuân. Đến
Điểm đáng
ghi nhận:
QC Trương
Văn Cao đă nhiều lần phục vụ tại Pleiku
từ Thiếu Úy cho đến Thiếu Tá, từ năm
1963 cho đến ngày QĐII di tản về duyên hải tháng
3/1975.
V́
gắn bó với Pleiku như vậy, cho nên QC Trương
Văn Cao trở thành người dân bản xứ và mang
thêm một họ thông dụng của người bản
xứ, là họ Y. Thiếu tá QC Trương Văn Cao có tên
người dân tộc thiểu số là Y Cao.
Chắc quư đồng
hương c̣n nhớ vị Tỉnh Trưởng Pleiku
người dân tộc thiểu số vào thập niên 60, ông
tên là Y YaBa. Ông
Tỉnh trưởng Y YaBa có tên Việt
Nguyên
là Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Quân Cảnh
QLVNCH tại Hải Ngoại.
Hội
Trưởng Hội Quân Cảnh VNCH tại
Đại Sứ
và Cố Vấn công tŕnh xây dựng tượng đài
tổ Quốc ghi ơn thuộc Hệ Thống Chùa Tầm
Nguyên - Làng A Di Đà,
Sau một thời
gian bạo bệnh Thiếu Tá Trương Văn Cao, aka Y
Cao đă từ trần vào lúc 7:41 phút tối thứ Tư
ngày 16 tháng 9, 2015 tại bệnh viện Hermann Memorial South
West, hưởng thọ 77 tuổi.
Ông đă hy sinh
v́ nước v́ dân và 40 năm trong công cuộc
bảo vệ chính nghĩa tại hải ngoại.”
(Trích dẫn bài
tiểu sử do Micheal Ḥa soạn)
Cảm Nghĩ Sau
Cùng.
Đây là bài
viết thứ ba của tôi sau loạt bài viết về
người bạn cùng khóa, người chiến hữu,
người chồng, người cha, người ông mang
tên TRƯƠNG VĂN CAO đă vĩnh viễn xa rời
chúng ta. Gia đ́nh mất
một người thân, bằng hữu mất một
người bạn, chiến hữu mất một
chiến sĩ chống Cộng, nhưng anh đă
để lại bài học quư giá cho chúng ta suy ngẫm
về “Cuộc Sống Đáng Sống”. Giờ
đây anh không c̣n là một “Đinh
Bộ Lĩnh phất cờ lau, tối ngày bắt cô em
thứ Chín làm quân sĩ để cùng anh dẹp loạn 12
sứ quân”, như cô em gái thứ Chín của anh kể
lại.
Xin
mượn bài thơ “Cờ Lau Đinh Bộ Lĩnh, tác
giả Chế Lan Viên” sau đây man mác tâm trạng
người đă khuất, để kết thúc bài
viết về CH Trương văn Cao.
“Tôi chỉ là nhà
thơ cưỡi trâu
Đánh trận
giặc cờ lau
Thế mà không
đâu
Gặp Thập
nhị sứ quân đầu rừng cuối quận
Thành ra người
dẹp loạn
Rồi làm
tướng, làm vua
Lắm chuyện
nhức đầu
Cho tôi về với
cành lau
Vàng vọ
Về với con
trâu nghé ngọ
Có cặp sừng
bỡ ngỡ
Chiều buồn
không nghe hồn lau gọi nữa
Xe tiếng gió
xạc xào
Xa mùi bùn, mùi trâu,
rơm rạ…
Chỉ nghe danh
vọng ầm ào
Vinh quang xí xố
Hoa
Lư ở đâu?
Hoa
lau ở đâu?
Hồn
lau ở đâu?
Hồn
ta ở đâu? “
(Cờ Lau Đinh Bộ Lĩnh, tác
giả Chế Lan Viên)
Phạm văn Ḥa