Lễ Kỷ Niệm Đệ Tứ Chu Niên
Thành Lập
Tượng Đài Ghi Ơn và Tưởng
Nhớ
Những Người Chiến Sĩ
Việt
Hoàng Minh Thúy
(Tạp chí Xây Dựng – Năm thứ 35 –
Số 887 – phát hành ngày 14-4-2018 tại
Những ai đă
chết v́ sông núi
Sẽ
sống muôn đời với núi sông (tác giả?)
* * *
Cuối tháng 3, 2018. Thời
tiết của thành phố
Nhớ
thương ai, có…ai mà biết được! Bởi v́, nó
chỉ nằm ở đâu đó, trong một góc khuất
của trái tim, nó lẩn khuất, nó ray rứt trong tâm
tư khi nhớ đến tháng 3 lui quân, tháng 4 gảy súng
của những người đă hy sinh trong chiến
cuộc, trong nhiều năm chiến đấu giành
tự do, độc lập cho miền Nam VN.
Sau ngày 30 tháng 4,
1975, v́ thế lực của đại cường,
người lính bị bó tay, v́ bị
cắt quân viện nên thiếu súng đạn, để
ngậm ngùi than khóc cho số phận nghiệt ngă của
một tuổi trẻ VN:
30 tháng 4 ta ôm mặt
khóc
Bên
cầu
Từ
đó là những ngày cười đau khóc hận trong ḷng
dân chúng miền
Đến nay,
năm 2018. Thời gian quá dài, đă hơn 40 năm! Vậy mà tại sao cái đau vẫn tươm
mũ, âm ỉ? Tại sao nó không chịu kéo da non, không thể nào biến thành sẹo? Nó
gặm nhắm trong tim người
tị nạn, nó theo suốt đáy mồ với những
cái chết tức tủi của cha, của em, của
chị trên con đường vượt thoát…
Bởi lư do này, mà
sau khi yên nơi ấm chỗ, những người con, em,
vợ, bạn của Lính v.v. đă quần tụ, thành
lập hội đoàn, để cùng nhắc cho nhau bổn
phận phải làm.
Từ đó,
tại các nơi có đông cộng đồng người
Mỹ gốc Việt tị nạn CS sinh cơ lập
nghiệp, nhiều khu Tượng Đài chiến sĩ
Việt-Mỹ đă được thành lập, nhằm
mục đích để ghi công người lính VNCH và
những chiến sĩ Đồng Minh, để
tưởng nhớ đến sự hy sinh oai hùng của
họ, trong cuộc chiến Quốc Cộng kéo dài 20
năm.
Cách
đây mấy năm, lại có thêm một Tượng
Đài vừa thành lập.
* * *
Tượng Đài
Chiến Sĩ Việt Mỹ tại Austin,
Tại Houston, ngoài
Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ trên
đường Bellaire, khu tượng đài lịch
sử thứ hai này, rất may mắn v́ được
nằm trong thủ phủ Austin, trong khu toà nhà Quốc
Hội của tiểu bang Texas.
Có
đồng hương phương xa cho rằng, nó
được phép nằm trong khu vực này, v́ nhờ có
ông Dân Biểu gốc Việt (Hubert Vơ) vận động. Có người nói
rằng, nhờ những người lính Đồng Minh
Hoa Kỳ đă không quên chiến trường mà họ
đă gửi lại máu, xương, da thịt (cựu
chiến binh TQLC/Hoa Kỳ, ông Patrick Reilly, đă mất 1
chân trên chiến trường miền Nam).
Hai vị này, kẻ là người
Mỹ (Patrick Reilly), người là dân Mỹ gốc
Việt (Nha sĩ Nguyễn văn Diệu), đă cùng nhau
tích cực vận động tài lực của chánh
giới Hoa Kỳ tiểu bang Texas và nhiều cựu quân
nhân gốc Việt đang có mặt trong các hội đoàn
Quân đội, các cơ quan truyền thông, truyền h́nh
Việt đang sinh hoạt trong vùng Texas yểm trợ.
Cuối cùng, các thành viên trong Ban Vận Động Xây
Dựng Tượng Đài đă có ngân khoản thực
hiện, rồi hoàn tất thủ tục rất nhiêu khê
trên nhiều phương diện. Công tác không
được tiến hành suông sẻ, thuận lợi, v́
vấn đề tài chánh. Có lúc cộng
đồng Mỹ gốc Việt phải biểu t́nh,
mới có thể giữ được h́nh ảnh
người Lính VNCH nằm trên tượng đài, cạnh
các chiến sĩ Đồng Minh (nhiều sắc dân),
chứ không phải là biểu tượng người lính
Á Châu (Asian). (Xin đọc bài chi
tiết của Việt Báo Online (12/3/2015) có trích đăng
trong số báo này).
Cuối cùng, với
sự nỗ lực của Nha sĩ Nguyễn văn
Diệu và các bạn đồng chí hướng, Mỹ
cũng như Việt - năm 2015
- Tượng đài tại Austin, được khánh
thành trong niềm vui ̣a vỡ của dân Việt tị
nạn, v́ người lính BĐQ ôm cây súng phóng
lựu M79 đă có mặt trên Tượng đài này.
Niềm vui lan toả khắp nơi trên thế giới,
chứ không phải chỉ nằm trong vùng tiểu bang
Chánh
nghĩa VNCH, sự hy sinh máu xương của
người lính đă được công nhận. Do vậy, bài
tường tŕnh này như một ṿng nguyệt quế xin
tặng cho những ai v́ đất nước mà quên ḿnh,
cho những ai đă bỏ công sức, tiền bạc
để thực hiện Tượng đài Chiến
Sĩ Việt-Mỹ tại
***
Để kỷ
niệm 4 năm ngày thành lập, với sự góp tay
của một số hội đ̣an Quân đội, Nha sĩ Nguyễn văn Dịêu
và cựu quân nhân TQLC Patrick
Reilly, đă đưa một phái đoàn hơn 100
người lên thủ phủ Austin (cách Houston khoảng 2
tiếng rưỡi lái xe), để tổ chức nghi
thức tưởng niệm.
Tại Houston, các
hội trưởng Hội Đoàn Quân Đội
như: Hội Thủ
Đức (Hà Nhật Tân), Hội BĐQ (Đặng
Hưng Vượng), Biệt Cách 81 LLĐB (Nguyễn
văn Đại), Thủy Quân Lục Chiến (Lưu
văn Phán), Mũ Đỏ (Vơ văn Châu), Cảnh Sát QG
(Phạm văn Nhân)… cùng một số thành viên của
Hội, cựu Chủ Tịch CĐ Nguyễn văn Nam,
đồng hương trong vùng, đă lên 2 xe bus khởi
hành (tập trung tại khu thương mại Hồng
Kông 4) lúc 7 giờ sáng.
Từ các vùng lân
cận như
Phái đoàn
được cung cấp thức ăn sáng, ăn
trưa, di chuyển miễn phí. BTC đă được
sự yểm trợ của:
Biocare Pharmacy, Lee Sandwiches, nhà hàng Kim Sơn, nhà hàng
Hải Cảng, chợ Mỹ Hoa, chợ Tân B́nh, Greater
vision, Alan Home, Sunrise Dental Lab, NXCESS Motocars, cùng một số
cá nhân..)..
* * *
Chương tŕnh Kỷ Niệm
Lần Thứ 4 khai mạc lúc 12 giờ trưa, trưa
Thứ 7, ngày 31 tháng 3, 2017 với:
-MC tổng
quát: CSQG Phạm văn Nhân,
-Lễ chào cờ
Mỹ Việt (Mũ Xanh Bùi Ngọc Tuyền và TQLC Lưu
văn Phán), Phút mặc niệm
-Diễn văn chào mừng của
trưởng ban tổ chức (Nha Sĩ Nguyễn văn
Diệu),
- Đặt 03 ṿng
hoa lên Tượng đài,
-Vinh danh các hội
đoàn quân đội VNCH,
-Phát biểu
của quan khách
-Dân Biểu Hubert Vơ
tặng bảng Tuyên Dương cho các vị có công trong
việc thành lập Tượng đài,
-Kết thúc là
phần ảo thuật (Nha sĩ Diệu tŕnh diễn).
Kết Luận:
Thứ Bảy 31
tháng 3, Houston đang rơi vào ngày lễ Phục Sinh,
thời tiết khá đẹp, lại có nhiều sinh
hoạt được tổ chức trong vùng, nhất là
có sự hiện diện của ca nhạc sĩ
đấu tranh Việt Khang từ Cali sang Houston ra mắt (từ
7 đến 11 giờ đêm trong khu Thương mại
Hồng Kông 4), để cảm tạ đồng
hương, cho nên sĩ số người đi Austin
kỳ này không đông đảo như các kỳ
trước. Tuy vậy, khách tham dự nhất là các
cựu quân nhân QL/VNCH đều cảm thấy hài ḷng, v́
BTC đă cho họ t́m được cảm giác ấm áp
của t́nh chiến hữu, v́ họ biết rằng,
sự hy sinh tuổi trẻ, xương máu của
đồng đội luôn được đồng bào
ghi nhớ.
Người lính
đă nằm xuống, sẽ thảnh thơi nơi cơi
vĩnh hằng.
Kẻ
sống sót, cảm nhận được sự yêu
thương, trân trọng của t́nh đồng bào. Làm sao quên
được tháng 3 lui quân, tháng 4 tan hàng, tháng 5 tù
tội…Tất cả các mốc đau thương này, h́nh
như đang kết tụ trên từng khuôn mặt các
bức tượng của người lính VNCH, nằm trên
các Tượng đài Chiến Sĩ Việt-Mỹ ở
hải ngọai. Biểu tượng này ngầm nhắc
nhở con cháu đời sau (bây giờ nói
tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt) phải
biết ơn một tập thể cha, ông.. đă
hy sinh cho các bạn trẻ được sống,
để hôm nay bạn được bơi lội trong
vùng trời tự do, no ấm, nhân quyền…
Cũng mong
ước các bạn trẻ may mắn sống trên xứ
người, khi có dịp đi qua các Tượng đài
Chiến Sĩ, hăy dành một chút thời gian để tâm
tư lắng đọng, hồi tưởng về quá
khứ, để cùng nhau làm một cái ǵ đó, trong
khả năng của bạn, hầu có thể thay
đổi vận mệnh của dân tộc Việt:
Xin được
thắp nén hương tâm lắng đọng
Đứng chào
nghiêm đưa tiễn những anh linh
Sử oai hùng ghi
đậm dạ trung trinh
Người
chiến sĩ Cộng Ḥa – dân nước Việt (Ḥang Dũng)
Đó chính là
nguyện vọng của những bậc cha-anh-chú-bác đă
bỏ nhiều công sức, tiền bạc,
để xây dựng các Tượng Đài Chiến Sĩ
Việt Mỹ đang hiện hữu trên nhiều
địa phương ở hải ngọai. Tất
cả các h́nh ảnh này để xiển dương chánh
nghĩa Quốc Gia, nhắc nhở nguyên do nào các bạn có
mặt ở hải ngoại và đừng quên đồng
bào của chúng ta, đang thoi thóp trong một chế độ
không có nhân quyền:
Thức dậy
đi hỡi hồn thiêng sông núi
Gío
Nửa đêm không
bóng người bên suối
Sao tiếng
gươm mài vẫn dưới trăng
(Trần Trung Đạo)
Diễn
văn khai mạc của BS. Diệu, TB Tổ
Chức:
Kính Thưa Quí
Vị,
DB Hubert Vơ, Mr. Patrick
Reilly, Commissioner Rob Kyker, Đại Tá Fred Glazier, Đại
Tá Nguyễn Văn Nam, Các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng
Hoà, và giới truyền thanh, truyền h́nh và báo chí.
Năm
nay là Đệ Tứ Chu Niên Tượng Đài Chiến
Sĩ Việt-Mỹ nầy. Tôi
cảm thấy thật xúc động v́ quí vị đă bày
tỏ sự tiếp nhận tượng đài nầy
một cách nghiêm trọng hơn. Nhờ đó mà
sự hy sinh vô bờ bến của các Chiến Sĩ
Việt-Mỹ cho chính nghĩa không bị lăng quên (Your
sacrifice will not be in vain). DB Hubert Vơ đă viết trong
những bảng tuyên dương thế nầy, “A Vietnamese
soldier alongside four American infantrymen in action, forming the
Hôm nay, một
lần nữa, quí vị hăy tận mắt nh́n thấy
một người lính Biệt Động Quân
đơn lẽ ngồi với khẩu súng M79. Quí vị
hăy nh́n kỹ một mănh băng vết thương trên
đầu anh (và cái nón sắt của anh bây giờ ở
đâu?). Đây cũng là cách diễn tả cuối cùng
trong hồ sơ xây dựng tượng đài nầy, “The
five figures will represent an ARVN Ranger who is wounded being given medical
attention by a black American medic. In addition there will be an
American-Indian radioman, a Hispanic sniper, and a Caucasian grunt.” (DB Hubert
Vơ là một trong những tác giả của
Trong chốc lác
nữa đây quí vị sẽ được thưởng
thức một màn ảo thuật cờ Xanh Đỏ
Trắng và cờ Vàng mà người Mỹ và các anh đă tận
tụy cả đời phục vụ và hy sinh. DB Hubert Vơ
cũng đóng góp vào đó bằng Nghị Quyết
Resolution 258.
Những
năm trước chúng ta đă tuyên dương các Hiệu
Kỳ Cảnh Sát Quốc Gia, Thủy Quân Lục Chiến,
Biệt Động Quân, Nhẩy Dù. Năm
nay 2018, chúng ta tuyên dương thêm Hiệu Kỳ Lực
Lượng Đặc Biệt và Liên Đoàn 81 Biệt Cách
Dù để tô điểm cho tượng đài nầy
thêm huy hoàng.
Tôi cũng xin
cảm tạ các nhà bảo trợ sau đây: Chợ Mỹ
Hoa, Biocare Pharmacy, Chợ Tân B́nh, Chợ Hong Kong City Mall, Nhà
Hàng Kim Son, NXCESS Motorcars, Lee’s Sandwiches, Sunrise Dental Lab, Greater
Vision, Nhà Hàng Hải Cảng, Các Cơ Quan Truyền Thông: SGN
TV, AB TV, VAN TV, BYN TV, VIETV, Saigon Radio Houston, Báo Xây Dựng,
Thời Báo, Báo Trẻ Magazine, Việt Báo, và tất cả
quí vị tham dự hôm nay. Xin chúc quí vị
một ngày vui.
(Photo by: Tony
Nguyễn)
(Trích Việt Báo
Online 12-3-2015)
Tượng Người Lính VNCH
& Patrick Reilly
Tác giả: Lê Nguyễn
Hằng & Nguyễn Thạch Hăn
Tác
giả đă nhận giải Danh Dự Viết Về
Nước Mỹ 2014. Bà là một cây bút nữ, cư dân
San Jose, có viết chung với Nguyễn Thạch Hăn bài “Ḍng
Sông Êm Đềm”, một chuyện t́nh tuổi nhỏ
thất lạc nhiều năm, t́m lại được
nhau trên đất Mỹ nhờ các sinh hoạt hội
đoàn, họp mặt đồng hương. Sau đây là
bài mới do hai tác giả cùng viết. Bản
anh ngữ của bài viết sẽ được phổ
biến trên Việt Báo online trong những ngày sắp
tới.
* * *
Chiến tranh
Việt
Cuộc
chiến tranh ấy đă chấm dứt khi người
lính Mỹ cuối cùng rút ra khỏi Việt
Trong ngày khánh thành Tượng Đài
Chiến Sĩ Chiến Tranh Việt
Tôi đă gặp Patrick
và thấy anh là một người bộc trực và
đầy nhiệt huyết, khi nghĩ điều ǵ là
đúng, anh sẽ theo đuổi cho
tới cùng. Thấy cái ǵ sai, anh sẽ tranh
đấu quyết liệt để sửa đổi
lại. Tôi hỏi Patrick: “Cơ duyên nào đưa anh
đến với cộng đồng người
Việt?” Anh từ tốn nói:
-Cha tôi là một
quân nhân, cho nên tôi đă theo gia đ́nh
dời chỗ ở thường xuyên. Thuở
nhỏ sống bên Phi Luật Tân một thời gian khá lâu.
Năm 1956, tôi mới lên 8. Một hôm
đang chờ đợi trong bến cảng San Francisco
để đáp chuyến tàu U.S.S. Sultan đi Phi Luật
Tân, tôi t́nh cờ gặp mấy người lính có khuôn
mặt Á Châu đi trên đường, tôi lại làm quen và
tưởng họ là người Phi, hóa ra là người
Việt Nam, đang được huấn luyện ở
một quân trường nào đó trên đất Mỹ.
Họ đối đăi tôi rất tử tế và mua
thức ăn cho tôi. Đó là lần
đầu tiên tôi gặp và có ấn tượng rất
tốt về người Việt
Tôi ngạc nhiên hết sức,
hỏi lại anh:
-Với đôi chân
thương tật nặng như vậy sao?
Anh đă không
ngần ngại trả lời:
-
Đúng vậy.
- Anh thật là
một người can đảm và hy sinh hết ḿnh cho
chính nghĩa. Tôi nghe nói anh có tham gia Ủy Ban
Xây Dựng Tượng Đài Cựu Chiến Binh Việt
- Vâng. Nhiều
hội đoàn cựu quân nhân ở Texas đă vận
động với quốc hội Tiểu Bang trong một
thời gian khá lâu, để thành lập một
tượng đài hầu vinh danh tất cả cựu quân
nhân của Texas đă tham chiến tại Việt Nam.
Mục đích của Tượng Đài Cựu Chiến
Binh Chiến Tranh Việt Nam tại khuôn viên dinh thự
Capitol Texas (The Capitol of Texas Vietnam War Veterans Monument) là
để công nhận sự hy sinh và để cố
gắng xoa dịu vết thương đă hằn sâu trong
tâm hồn của cả dân tộc. Sự công
nhận chứ không tranh dành quyền lợi là động
lực của Tiểu Bang
- Có lần anh nói đây là
Tượng Đài chứ không phải là Đài
Tưởng Niệm. Khác nhau ra sao?
- Một trong
những điều lầm lẫn cho rằng đây là
Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận Vong. Không phải là Đài Tưởng Niệm (Memorial)
mà là Tượng Đài (Monument). Đài
Tưởng Niệm (Memorial) chỉ vinh danh chiến sĩ
đă bỏ ḿnh nơi trận chiến, trong khi đó
Tượng Đài Chiến Sĩ (Monument) vinh danh cả
người sống và tử sĩ. Tiểu Bang Texas
đă có Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ Trận
Vong tại Dallas trên 25 năm qua, do những cựu
chiến binh Việt Nam xây dựng và đă được
khánh thành ngày 11 tháng 11 năm 1989. Đây là
Đài Tưởng Niệm duy nhất trên toàn nước
Mỹ đă được vị Tổng Thống
đương nhiệm, TT George H. W. Bush khánh thành.
Texas là một trong những tiểu bang đầu tiên công
nhận Tử Sĩ và là tiểu bang gần đây nhất
vinh danh Chiến Binh trong Cuộc Chiến Việt Nam
bằng một Tượng Đài Chiến Sĩ. Mặc
dầu việc chính thức cộng nhận đă bị
trễ nải khá lâu, Tượng Đài Chiến Sĩ là
một lời kết tội vĩnh viễn những
vị Dân Cử, đă coi sự
không-được-ủng-hộ của cuộc chiến
này quan trọng hơn là trách nhiệm và sự hy sinh
của toàn nước Mỹ. Cuối cùng th́ chúng tôi
cũng đă xây dựng được một
tượng đài tiêu biểu nhất trong nước Mỹ
cho tất cả cựu chiến binh trong chiến tranh
Việt Nam.
- Ai là cha đẻ
của Tượng Đài?
- Tượng Đài điêu khắc
này không do “Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài”
thiết kế mà là điêu khắc gia Duke Sundt. Ủy Ban
Xây Dựng Tượng Đài tiên khởi đă không có
một ư niệm nào về h́nh dáng cũng như nghệ
nhân cho đến khi tôi được may mắn làm
đại diện cho các cựu chiến binh trong tiểu
ban Chỉ Đạo (Steering Committee), tiểu ban Cố
Vấn (Advisory) và tiểu ban Thiết Kế (Design). Tôi gánh vác trọng trách này một cách nghiêm túc và
lấy làm hănh diện v́ Tiểu Bang
- Ư niệm về h́nh thái của
Tượng Đài phát xuất từ đâu?
- Tôi đă đi
cùng khắp nước Mỹ t́m kiếm cảm hứng và
xin ư kiến của những người có kinh nghiệm.
Tôi đă tiếp chuyện với Jan Scruggs cha đẻ
của Đài Tưởng Niệm Chiến Tranh Việt Nam
(Vietnam War Memorial in Washington, D.C.) và chiêm ngưỡng rất
nhiều tượng đài ở nhiều chiến
trường thời Nội Chiến Nam Bắc để
t́m giải đáp. Trong khi thăm bảo tàng
Viện Louvre ở
- Như vậy Anh đă bàn luận
với Duke về h́nh ảnh của
Tượng Đài phác họa trong đầu anh?
- Vâng, nói ra th́ dài
ḍng nhưng Duke Sundt là một lựa chọn hoàn hảo
nhất. Ông ta là hậu duệ trong một gia đ́nh theo binh nghiệp gồm có một
người anh em trai, một anh em họ đă từng tham
dự trong chiến trường Việt
- Anh và Duke thực hiện việc h́nh thành Tượng
Đài ra sao?
- Sau khi dạo ṿng
quanh khuôn viên trụ sở Quốc Hội (The Capitol), tôi
nhận thấy biểu tượng người lính
- H́nh ảnh của Tượng
Đài anh có trong đầu, trước khi rút ra khỏi
ủy ban thiết kế, có cả người lính Thủy
Quân Lục Chiến Việt
-
Đúng vậy, đó là h́nh ảnh một đám quân nhân
trẻ, đứng thành một ṿng tṛn. Mỗi
người đang làm nhiệm vụ riêng biệt của
ḿnh, trong khi mắt vẫn canh chừng hướng về
phía trước xa xăm, sẵn sàng chống trả
một cuộc tấn công của Việt Cộng.
Những quân nhân đó bao gồm một người lính
Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam bị thương
đang được một người lính Quân y,
người Mỹ gốc Phi Châu săn sóc, một
người lính truyền tin gốc Da Đỏ, bên
cạnh là một người lính bắn sẻ gốc
Hispanic, và một người lính Mỹ da trắng. Tôi muốn đưa ra một h́nh ảnh hài ḥa
của nhiều sắc dân trong mô h́nh đó.
Người lính TQLC mặc quân phục của quân
đội Việt Nam Cộng Ḥa, trang bị súng phóng
lựu M79 và lựu đạn M26 c̣n 4 người kia
đều mặc quân phục của quân đội
Mỹ, trang bị súng M16. Nếu chúng ta nh́n kỹ sẽ
thấy sự khác biệt rơ ràng về hai bộ quân
phục đó. Lính Mỹ mặc áo không có
cầu vai, miệng túi áo xéo, hàng nút áo phía trước
được dấu kín. Năm người lính
đó đứng trên một cái bệ cao h́nh 8 cạnh, có
khắc những h́nh ảnh của các quân binh chủng
hỗ trợ chiến trường, và quan trọng hơn
cả là h́nh ảnh nhiều con rồng khác nhau,
tượng trưng cho văn hóa Việt Nam, Con Rồng
Cháu Tiên và những ngôi sao (lone stars) biểu tượng
của tiểu bang Texas.
Duke rất
hănh diện với dự án hoàn mỹ này. Anh
ta khoe rằng đây là một công tŕnh quan trọng nhất
trong đời anh. Hai chúng tôi muốn có
một cái ǵ đó để cho các thế hệ sau
hiểu được chiến tranh Việt
Đă
từ lâu, người Mỹ quên mất người
chiến sĩ đồng minh Việt
- Làm thế nào
để anh có được h́nh ảnh trung thực
của người lính Miền Nam Việt
- Tôi
được một số bạn bè người
Việt chỉ dẫn nên bay qua Nam California, t́m đến
một cửa tiệm may quân phục ở
- Như vậy,
kể như anh đă hoàn tất nhiệm vụ một
cách tốt đẹp, tại sao lại có vụ biểu
t́nh tranh đấu?
- Lúc đó tôi
cũng nghĩ như vậy, nhưng sau khi rút ra khỏi
Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài, nhóm khuynh tả
phản chiến đă thay người lính Việt Nam
Cộng Ḥa bằng người “Lính Mỹ Gốc Á Châu”. Tôi phải liên lạc với Cộng Đồng
Người Việt ở
- Kết quả ra sao?
- Cuối cùng th́
họ cũng có thỏa thuận ngầm, mỗi bên
nhường một chút, theo tôi đoán
như vậy: Người lính Việt
Tôi gật
đầu đồng ư với anh:
-Cho nên khi nh́n vào
bức tượng đó, chúng ta có thể nhận ngay ra là
tượng một chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa.
Patrick thêm vào:
- Và cũng bức
tượng ấy những người thiên tả trong
ủy ban xây dựng muốn thay đổi tượng
đài vẫn nghĩ rằng đó là một người
lính Mỹ gốc Á Châu, nhưng không phải vậy!
- Chúng tôi cám ơn
anh đă chia sẻ những thông tin quư báu này với
Đồng Bào Tỵ Nạn Việt
- Chúng tôi rất
hănh diện với nhiệm vụ đó và sẽ măi măi sát
cánh với Cộng Đồng Tỵ Nạn Việt
-Chúng tôi cũng có
dịp tiếp xúc với Nha Sĩ Alvin Diệu Nguyễn,
người giữ chức Chủ Tịch Ủy Ban Tranh
Đấu Cho Tượng Đài. Ông hết ḷng ca tụng
và cám ơn anh Patrick Reilly và thố lộ rằng cuộc
tranh đấu thành công là nhờ sự góp sức và tranh
đấu kiên cường của rất nhiều
đồng bào Việt Nam, các hội đoàn quân nhân, tôn
giáo, hội đồng hương…và nhất là sự
hướng dẫn, trợ lực quư báu và kiên tŕ của
anh Patrick Rilley. Ông cũng nhấn mạnh rằng
tượng đài này đă nói lên sự thật lịch
sử của cuộc chiến tranh Việt Nam, đó là
cuộc chiến của nhân dân và quân đội miền Nam
Việt Nam chống lại cuộc xâm lăng của
tập đoàn Cộng Sản và Quân Đội Mỹ
đă giúp Quân Đội VNCH làm việc đó. Lich sử đă chứng minh rằng cuộc
chiến đấu của quân dân miền Nam Việt
Lê
Nguyên Hằng
&
Nguyễn Thạch-Hăn