Mừng Xuân Kỷ Hợi Của Hội
Ái Hữu Vĩnh Long-Vĩnh B́nh-Sa Đéc
Tại
Trần thị
Vĩnh Long
(Tạp Chí Xây Dựng – Năm Thứ 36 – Số 908 - phát
hành ngày 2-2-2019 Tại
Thời gian thắm
thoát thoi đưa
Nó đi đi măi có chờ đợi
ai!
Thời gian quả
thật như bóng câu ngoài song cửa, thắm thoát thế
mà lại một năm nữa trôi qua, với biết bao
biến động trong nhịp sống, biết bao
đổi thay của cuộc đời. Nhưng có một
điều chẳng hề thay đổi từ hơn hai
mươi lăm năm qua, đó là những buổi
Dạ Tiệc Dạ Vũ chào đón năm mới của
Hội Ái Hữu VLVBSĐ được tổ chức
tại
Theo thông lệ,
cuối tháng Giêng năm 2019, trong cái lạnh se sắt
của những ngày vào mùa Đông, nhà hàng Kim Sơn lại
tưng bừng đón chào hơn 600 đồng hương
quan khách, tề tựu, để chia sẻ những
buồn vui đời tỵ nạn và cùng nhau nhắc
nhở những hồi ức êm đềm một thời
bên ḍng Cửu Long hiền ḥa.
Vừa bước chân vào hành lang, khách sẽ nhận ra những nét quen
thuộc của cột cây số trên Quốc Lộ 4,
với Vĩnh Long 9 Km và Vĩnh B́nh 69 Km cùng Sa Đéc 25 Km
Bây giờ, xin
mời bạn cùng chúng tôi đi thêm một đoạn
nữa để đến những nơi chốn thân
yêu, mà có thời chúng ta đă ngụp lặn theo
từng giề lục b́nh ngát màu hoa tím.
Bước
chân của khách như bị chậm lại, khi đi nh́n
lại những h́nh ảnh đă tiềm ẩn trong tâm
tư, mà v́ mải mê lo toan cuộc sống, dường
như đă ch́m vào quên lăng.
Đây con trâu mun, sừng
sững đứng trên cái cộ, với đôi sừng
vểnh ngược như thách thức cùng bất cứ
thế lực bạo ngược nào để tự
bảo vệ bản thân, và ǵn giữ ụ rơm phía sau,
là nguồn thực phẩm để nuôi sống trâu.
Miền Tây có quán cầu dừa
Có chàng trâu
đực cày bừa ruộng nương
Có giàn dưa hấu
dễ thương
Thêm chú heo nái yêu
đương ṭm tèm
Quư khách của
Hội ơi, quí vị nghĩ điều ǵ khi
đứng trước tác phẩm mộc mạc và
đơn sơ ấy? Nó chất chứa
cả tấm ḷng của những người thực
hiện. Họ
là ai? Họ là những người lính, những nhà
thơ, những người làm công việc kinh doanh như
Nguyễn Cao Khải, Phạm Tương Như, Đào Lê
Minh Khải và c̣n nhiều, nhiều lắm những tâm
hồn đầy ắp ân t́nh quê hương. Họ không phải là những nghệ nhân
được đào tạo bài bản, họ cũng
chẳng hề có kinh nghiệm với những việc làm
mang tính nghệ thuật cao. Nhưng
họ có tấm ḷng và có ư chí. Tấm ḷng
của họ đối với quê hương sông
nước, đă từng dưỡng nuôi họ nên vóc nên
h́nh. Ư chí của họ làm đă thành ra
h́nh ảnh hiện thực, đem niềm vui cho những
người đồng hương, đă từng mến
yêu và tin tưởng họ.
Mà có phải
chỉ dừng lại ở đấy đâu. Hai nhánh mai sặc
sỡ đơm hoa, đan kết vào
nhau trên cao, làm thành cái cổng chào mời gọi khách du trong
màu vàng rạng rỡ. Cái nắng gió của
miền quê có làm du khách thấy khô khan trong miệng... th́
đây, một vườn đầy ắp những
quả dưa hấu no tṛn, sẽ là món giải nhiệt
tuyệt vời không thể thiếu.
Muốn t́m lại
chút hương đồng gió nội, khề khà với
những giọt nước mắt quê hương, hăy
dừng chân tại Quán Cầu Dừa, để mượn
hơi cay từ những ly rượu đế trong
vắt, được chưng cất theo phương pháp
truyền thống, hầu quên đi những tháng ngày lăng du
nơi xứ người. Những gịng
nước ấy, khi đưa vào miệng, sẽ mang
hơi ấm nồng nàn cho quư khách, và mời thưởng
thức những món đặc sản của quê nhà,
với thực đơn quen thuộc. Giữa quán có
treo hai câu thơ Lục bát...
Cầu Dừa quán nhậu lai rai
Hôm nay vui trọn,
ngày mai nhớ hoài.
Điểm thêm nét
duyên dáng cho cái quán nhậu nầy là một cây dừa
đầy trái bên cạnh cây cầu tre lắc
lẻo và chiếc xuồng ba lá chở đầy cây trái
ngọt ngon... Nào: mía, xoài, măng cầu, chôm chôm, mận và có
cả bông Vạn thọ, đặc biệt là 2 bó bông
Huệ trắng mà từ khi xa xứ đến hôm nay
mới có dịp nh́n thấy lại.
Cầu tre, cây trái
đẹp thêm
Chiếc xuồng ba
lá ngày đêm xuôi ḍng
Mai vàng cội
nhớ cội mong
Xuân vui Tết
đến nghe ḷng nôn nao...
Nếu
đă lâng lâng với hơi men ngào ngạt, chúng ta cùng
bước vào bên trong đại sảnh.
Bước chân
đă mỏi, mời người hăy dừng lại đây
bên quán tranh Ông Đồ, để xin vài ba chữ
Phước, Lộc, Thọ, mang về nhà treo lên
tường tô thêm nét đẹp mùa xuân và để vừa
nhâm nhi ly trà ướp sen, vừa ngâm câu thơ:
Ta về thăm lại chốn yêu
thương
Phủi nét phong
sương xóa bụi đường
Bước chân
lữ khách chừng bỡ ngỡ
T́nh quê muôn kiếp
măi vấn vương
Cuối quán Ông
Đồ treo tấm liễn viết bằng Thư Pháp,
nét chữ rồng bay phượng múa.
“Đón Xuân, Vui
Tết, Chúc B́nh An” bên cạnh tấm
tranh “Tết Tứ Quí” Đông Hồ.
***
Bây giờ chúng ta cùng quay lại
với đại sảnh nhé!
Chao ôi! Cả khung
trời quê hương được thu
nhỏ lại trên bức màn nhung của sân khấu,
khiến người xa xứ thêm nao nao trong dạ.
Đôi
nếp nhà tranh khiêm tốn ẩn ḿnh dưới hàng cau già. Giữa không gian
tĩnh mịch với ánh trăng huyền ảo, làn
nước bạc long lanh soi bóng cội mai vàng vừa hé
nụ đón xuân sang.
Qua các
họa tiết 3 chiều, bức tranh lột tả
hết nét êm ả của một làng quê thanh b́nh, mà ai ai
trong chúng ta cũng mơ ước một ngày nào đó
được sống lại với quang cảnh ấy.
7 giờ 30 phút, cái khoảnh khắc
chờ đợi của cả khán pḥng đầy ắp
người, với cách bày biện trang trọng, lịch
sự trong màu trắng thanh nhă tạo sự gần gũi thân mật với mọi
người.
Sau
những nghi thức quen thuộc cần có trong một
buổi sinh hoạt của người Việt quốc gia
gồm lễ chào cờ Việt, Mỹ, phút mặc
niệm, được sự điều khiển bởi
ông Phạm Bá Hoa Cố Vấn của Hội Ái Hữu
VLVBSĐ.
Tiếp theo là
lời chào mừng và chúc Tết của anh Hội
Trưởng Đào Lê Minh Khải gửi đến quí
vị đồng hương, và giới thiệu Ông La Minh
Sơn, cựu Hội trưởng sáng lập, Cố
Vấn Danh Dự, ông Thái Minh Sơn, cựu Hội
Trưởng, là những vị đă có công thàn lập và
gây dựng nên Hội Ái Hữu VLVBSĐ, đem
lại niềm an ủi cho những cánh chim xa xứ hơn
20 năm qua.
Những lời chia sẻ, những
kỷ niệm và những giọt nước mắt xúc
động của quư vị cao niên, khi
đứng trên sân khấu đă khiến không ít
người bên dưới nao nao.
“Hôm nay chúng tôi c̣n
hiện diện nơi đây đón xuân cùng quư đồng
hương, nhưng ai biết được chuyện ǵ
sẽ xảy ra ngày mai.
Tất cả
đều là vô thường...”
Ôi! Những
lời nói chất chứa cả tấm ḷng của
những người, đă hơn một phần tư
thế kỷ vác ngà voi, chỉ v́ cái t́nh đồng
hương, v́ cái nghĩa đồng bào.
Sau
lời giới thiệu, hai MC (Lan Vân, Tiến Đạt)
bước ra. Một trong hai
người, đă mượn hai câu thơ của nhà
thơ Phạm Tương Như, một người con
của Vĩnh Long đă tự vấn ḿnh...
T́nh đă ra hoa, cành lộc biếc
Em có
về kịp Tết thiêng liêng?
Có lẽ trong ḷng
của mỗi người trong chúng ta, hầu như ai
cũng nhớ nhiều về quê hương cứ mỗi
lần Tết đến, và không ǵ thiêng liêng cho bằng chiều
ba mươi.
Tết, nhà nào dù
nghèo hay giàu, đều cúng, rước ông bà về ăn Tết.
Miền Tây, nơi
đất khách... với những phong cảnh hữu t́nh,
vườn cây sông nước gợi nhớ mỗi
dịp đón xuân nơi đất khách. C̣n tiếng trống oai hùng
của trống đồng Văn Lang th́ gợi lại cho
mỗi người Việt chúng ta, cho dù ở nơi
đâu, luôn nhớ về truyên thống oai hùng của
người dân Việt
Phần văn nghệ bắt
đầu bằng Hoạt cảnh Hội Nghị Diên
Hồng ở B́nh Than cách nay hơn bảy thế kỷ,
đă được tái hiện trên sân khấu của
Hội Ái Hữu VLVBSD, nói lên tấm ḷng của những
người con dân đất Việt
B́nh Than, Hội
Nghị Diên Hồng
Vua quan trên
dưới một ḷng quyết tâm
“Phá cường địch, báo
hoàng ân”
Giữ
ǵn Tổ Quốc ngàn năm vững bền.
Một người nhạc sĩ
đa tài của Miền Tây sông nước, một thân
hữu của VLVBSD, một người con Việt ưu
tú của thành phố Houston, nhạc sĩ Song Ngọc,
đă về cơi vĩnh hằng trong năm vừa qua. Ông đă để lại cho
đời hằng trăm ca khúc, có nhiều ca khúc đi vào
ḷng người, trong đó có một nhạc phẩm dí
dỏm và thật gần với đời sống
miền Tây sông nước “Giờ Tư Canh Ba”
- Chuột kêu rúc rích
trong rương
Anh đi cho khéo
đụng giường Mẹ hay
- Mẹ hay, Mẹ
hỏi đi đâu?
Con đi bắt chuột cho mèo ăn cơm...
Một hoạt
cảnh dễ thương làm sao do ca sĩ Kim
Phượng tŕnh bày với sự minh hoạt của các
thiếu nhi trong hội.
Những món ăn ngon miệng được lần
lượt đưa ra, do nhà hàng Kim Sơn phục vụ,
trên sân khấu, những lời ca tiếng hát vẫn
được các nghệ sĩ tŕnh diễn bằng
cả tâm hồn.
Ô ḱa!
Mọi
người cùng ngẩn ngơ buông đũa, v́ văng
vẳng đâu đây tiếng sáo vi vu như gợi lại
những kỷ niệm của ngày
tháng cũ.
Trên
sân khấu, ban tổ chức đă dành cho quan khách một
sự ngạc nhiên vô cùng thích thú. Các anh đă
chịu khó dắt con trâu mộng từ ngoài hành lang vào,
để cho ca nhạc sĩ Hoài Phương trong chiếc
áo Bà ba quen thuộc của chú mục đồng ngồi
vắt vẻo trên lưng trâu, vừa véo von tiếng sáo
vừa nhịp nhàng với lời ca:
...Ai bảo chăn
trâu là khổ.
Chăn trâu
sướng lắm chớ...
***
Quê hương tôi
hai mùa mưa nắng.
Dù gian lao
không vắng tiếng cười
Câu ḥ khoan nhặt
chơi vơi
Giữa đồng
lúa chín, giữa trời tự do.
Ôi quê
hương tôi, miền sông nước ngọt ngào, nay
đă cách xa nửa ṿng trái đất, nhưng bao h́nh
ảnh yêu thương ngày cũ vẫn đầy tràn trong
tâm hồn những người con xa xứ.
Ngoài
những tiết mục ca hát, vũ, c̣n có chương tŕnh
xổ số, với những phần thưởng giá
trị. Cuối cùng
chương tŕnh được kết thúc bằng
tiết mục hợp ca “Triệu Con Tim” của nhạc
sĩ Trúc Hồ do ban hợp ca VLVBSĐ tŕnh bày, đă
tạo nên không khí sôi động và cũng thật cảm
động không ít, trước khi chuyển sang phần
dạ vũ.
***
Xin cảm ơn
những bàn tay đă tạo dựng nên
khung cảnh quê hương giữa trời đất
khách.
Xin
cảm ơn những tấm ḷng c̣n nghĩ đến nhau.
Hôm nay chia sẻ
được ǵ th́ xin đừng ngần ngại,
kẻo như lời nói của một vị Cố
Vấn trong hội đă làm rơi nước mắt bao
người:
- Nào ai biết
được rằng mùa xuân sang năm, chúng tôi c̣n có
cơ hội để tái ngộ cùng quư đồng
hương nữa chăng?Tất
cả đều vô thường...
Một nhà báo
trước khi chia tay, đă nói với
một thành viên trong Hội:
Cám ơn BTC đă
cho tôi, một người dân Saigon biết thế nào là
khung cảnh êm đềm của vùng sông nước
hữu t́nh, cho tôi thưởng thức những màn văn
nghệ đầy t́nh tự dân tộc và cho tôi một
buổi chiều cuối năm đầy t́nh tự quê
hương. Đây là nét đẹp rất riêng của
Hội VLVBSD./.
Trần
Thị Vĩnh Long