Sinh
Hoạt Cộng Đồng
Tưởng
Niệm Quốc Hận Lần Thứ 45 Tại Houston
Trong
Mùa Đại Dịch Covid 19
Hoàng
Minh Thúy
Dịch cúm
Khi chánh quyền ra lệnh đóng
cửa trường học, cơ sở thương
mại trên toàn lănh thổ Hoa Kỳ, th́ một không khí im
ắng, lạnh lẽo bao trùm các thành phố…Dân chúng
phải co chân, thu ḿnh trong khu gia cư, cần tránh xa
người chung quanh v́ không biết ai đang mang mầm
bệnh, cho dịch bệnh khỏi lan tràn.
Lệnh của chánh quyền ban ra ngày 17
tháng 3. Qua tháng 4 th́ lệnh càng thêm xiết
chặt, mà ngày kỷ niệm Quốc Hận 45 năm
gần kề, khiến cho các vị trong BTC thêm quay quắt
trong việc tổ chức. Tổ
chức giản dị quá th́ tủi ḷng chiến sĩ.
Trịnh trọng như mọi năm, th́ vi
phạm lệnh của cơ quan công quyền…
Cuối cùng th́ tân Chủ tịch
Cộng đồng NVQG Houston, Luật sư Steven Dieu đă
mời ông Phạm văn Hoà, cựu SVSQ Khoá 18,
Trường Vơ Bị QGVB làm trưởng ban tổ
chức.
Ông Phạm văn Hoà là
một khuôn mặt quen thuộc trong gia đ́nh Quân
Đội, từng làm Hội trưởng Hội Vơ
Bị Houston hai nhiệm kỳ, sau đó lui về làm
Hội trưởng Hội đồng hương Sóc
Trăng-Bạc Liêu-Cà Mau hai nhiệm kỳ.
Ông c̣n là một tay
viết rất chuyên nghiệp của hội Vơ Bị
Houston. Tuy cao niên (78 tuổi) nhưng có cuộc sống tích
cực, cho nên trong tháng Ba, ông đă đưa lên toàn cầu
một bài viết nói về thân phận người lính,
nhất là thân phận thảm thê của người
vợ lính sau tháng Tư đen, kèm theo một ca khúc là
nhạc phẩm Cái C̣ của nữ nhạc sĩ Nguyệt
Ánh. Hôm nay trước giờ khai mạc, bài viết đă
thâu âm (Kim Anh diễn đọc) kèm theo
tiếng hát nỉ non của ca sĩ Quỳnh Vy: Cái c̣
lặn lội bờ sông, gánh gạo nuôi chồng
nước mắt nỉ non…
Chương tŕnh tưởng niệm
Quốc Hận 30 tháng 4, 2020
tổ chức đúng ngày (Thứ Năm 30/4) rất
giản dị, nhưng trang trọng.
Khen ai thực hiện bàn thờ Tổ
Quốc năm nay, trang hoàng rất tươm tất, ư
nghĩa, biểu hiện nét uy dũng với h́nh ảnh các
vị anh hùng đă tuẩn tiết. Hoa tươi (Lay-ơn
màu tang, Hướng Dương màu vàng thương
tiếc), trái cây, lư hương nến trắng, nhang
đèn v.v. Tất cả màu sắc này, đă tạo một
sắc thái sinh động dưới hàng chữ Tổ
Quốc Ghi Ơn, ghi trên cờ vàng. Ngắm nh́n
bàn thờ Tổ Quốc, ta đă thấy sự trân
trọng, kính thương người tử sĩ của
Ban Tổ Chức.
Tham dự buổi lễ hôm nay,
người ta e rằng các cựu quân nhân tham dự trong
hàng quân tưởng vắng mà lại đông hơn dự
trù, v́ BTC sợ vi phạm lệnh tụ tập quá 50
người, cho nên trong các lần hội thoại trên
đài radio 1560, họ đă kêu gọi đồng
hương hăy theo dơi sinh hoạt này trên máy điện toán
hoặc trên màn h́nh đài Viêt Tivi, v́ BTC không dám mời, e
sẽ qui phạm lệnh của chánh quyền (không tụ
tập quá 50 người). Mỗi
người dân hăy tưởng niệm ngày tháng đau
thương này trong một cách riêng, để chuyển tâm
tư hướng về quê nhà và ghi nhớ công ơn
chiến sĩ.
3
giờ chiều: Chung
quanh khu tượng đài Chiến Sĩ Việt Mỹ
(trên đại lộ Bellaire), cờ vàng, cờ Mỹ
được cắm chung quanh. Sau ngày
tân Hội đồng Đại diện Cộng
đồng NVQG Houston đắc cử, các vị này cùng
nhiều thiện nguyện viên đă bỏ công, bỏ
của, trùng tu, sơn phết, thay gạch bể, rửa
sàn ci măng.v.v cho nên bộ mặt tượng đài hôm
nay hoàn toàn tươi mới.
Dưới sân khấu tiếng nhạc
hùng vọng lên như tiếng gọi đàn. Đúng
4 giờ chiều, chương tŕnh khai mạc, th́ khu
tượng đài đă đông người, chia nhau
đứng ṿng quanh bốn góc. Đài truyền h́nh
Việt TV trực tiếp truyền h́nh và thu
h́nh, với sự góp tay của công ty One Media. Có hàng
chục cảnh sát sắc phục ở góc sân. Không
biết họ gĩư an ninh, hay là
sẳn sàng can thiệp khi ḿnh vi phạm luật. Khoảng 200 người có mặt. Mỗi
người khách tham dự đứng cách xa hai mét. Rất
đông cựu quân nhân mặc thường phục như
các cựu sinh viên sĩ quan Vơ Bị: ông Nguyễn Tài Ánh, ông
Hùynh Kim Chung, Hải quân Nguyễn văn Lộc, Mũ xanh
Trần văn Chiến, Phạm văn Nhân thuộc hội
Cảnh sát QG, Không quân
Nguyễn Khoa Lộc…v.v. . Buồn,
Thương và ngậm ngùi v́ không c̣n cơ hội để
gặp Thiếu Tá KQ Hồ Tấn Đạt, bởi anh
đă đột ngột qua đời tại tư gia (77
tuổi), tháng Hai vừa qua.
Nh́n chung những khuôn mặt thân quen chúng
tôi thường gặp, có áo
rằn ri của các anh TQLC (Lê Quang Liễn, Bùi Thế Hùng,
Đặng Vy, Lư Quốc Trung, Lưu văn Phán v.v.) áo bay
(KQ Tô Văn) , áo hoa rừng của các hội trưởng
BDQ, Lực Lượng Đặc Biệt, Nhảy Dù
(Đặng Hưng Vượng, Trần văn Chiến,
Vơ văn Châu) với quân phục Quân Cảnh (Ông Minh) xen với các tà áo màu cờ
của hai thành viên cốt cán của tân Ban Đại
Diện Cộng Đồng NVQG Houston (Ngọc Hân, Bích Trang)
và áo dài đen của các bà trong Ban Hợp Ca Hồn
Việt….Ca sĩ Kim Phượng, ca nhạc sĩ Hoàng
Tường, ca sĩ Lệ Hằng…đều có mặt.
Dưới nắng chiều gay gắt,
những h́nh ảnh vừa oai hùng của áo lính giầy
saut, vừa bi tráng của những tà áo dài đen, trắng,
làm cho khung cảnh buổi lễ thêm phần sinh
động. Ai nấy đều mang khẩu trang theo luật định. Người
người nh́n nhau, ḷng dặn ḷng, dù 45 hay 50 năm, chúng
ta vẫn giữ sự kiên cường…
Nắng chói chang với nhiệt
độ 86, phủ xuống nền ci măng, làm các anh
trong ban Âm thanh và Nghi lễ (Nguyễn Xuân Thắng, Trần
Trí Hoàng) choá mắt. Trời đầy mây
xanh, không có gió. Cờ vàng buông rũ gợi nhớ
tới mái tóc xoả dài của người goá phụ
trẻ, nhận tin chồng vừa ngă xuống trên
đường lui quân.. Bốn
mươi lăm năm rồi đó. Tóc đen của ta
bây giờ lấm tấm bạc, th́ một thế hệ
trẻ đă lớn lên trên quê người. Mong ước
sao, chúng vẫn nhớ đến ḿnh là người
gốc Việt, lư do nào trôi lạc đến phương
này, để rồi có một ngày, cờ vàng sẽ bay trên
đất Việt, chúng sẽ về đem kiến
thức về xây dựng và làm giàu cho quê mẹ.
Sau nghi thức chào cờ, mặc niệm
là phần chào mừng của trưởng ban Tổ
chức Phạm văn Hoà, kế tiếp là phần phát
biểu của tân Chủ tịch Cộng đồng NVQG
Houston - LS Steven Diêu, Dân biểu Tiểu Bang Hubert Vơ, Tổng
Hội Trưởng TQLC Lê Quang Liễn và cuối cùng là BS
Trần văn Tính, cựu Chủ tịch CĐNVQG Houston,
cựu Chủ Tịch Gia đ́nh Mũ Đỏ Trung
Ương, cũng là một thành viên của tân Ban
Đại diện Cộng đồng NVQG Houston.
Lư lịch và thành tích
của mỗi vị được giới thiệu
sơ lược. Mỗi
người chỉ có 5 phút ngắn ngủi, để nêu
lên tâm sự và chủ đề hôm nay: Kỷ niệm 45
năm Quốc hận, làm ǵ và nghĩ ǵ?
Nét mặt của BS Trần văn Tính
trong tháng gần đây, có vẻ xuống sắc, v́ vết
thương chiến trường xưa, theo thời gian gây
biến chứng trên đôi chân, khiến bước đi
của ông không vững, tuy nhiên, ông rất sáng suốt,
giọng nói của ông vẫn sang sảng.
Phát biểu của
trưởng ban Tổ
chức – Ông Phạm văn Ḥa:
Xín kính chào quư vị,
Kính Thưa Quư
vị,
HÔM NAY LÀ NGÀY 30-4 - NGÀY
QUỐC HẬN - Cờ rũ VNCH trên kỳ đài nói lên hôm nay là ngày tang chung của nước
Việt Nam Cộng Ḥa Thân yêu!
Thay mặt Ban Đại Diện
Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Tỵ
Nạn Sộng Sản Houston & VPC, và Ban Tổ Chức
ngày Quốc Hận 30-4 năm thứ 45.
Tôi, đồng hương Phạm
văn Ḥa là Cựu Quân Nhân QLVNCH, xin trân trọng kính chào quư
vị lănh đạo tôn giáo, quư vị dân cử, cơ quan
truyền thông, quư hội đoàn Quân đội, Dân sự,
các đảng phái chính trị và quư đồng
hương, có mặt hôm nay tại vị trí hành lễ; hay
theo dơi trên hệ thống truyền h́nh VIETTV và trên mạng
Xă Hội Facebook của Cộng Đồng Người
Việt Quốc Gia Tỵ Nạn CS tại
Houston và VPC.
Chân thành cảm tạ quư vị tham
dự Ngày Quốc Hận lần thứ 45 dù trong hoàn
cảnh Đại Dịch đang hoành hành, điều này
nói lên tinh thần bất khuất, khắc phục mọi
trở ngại để giương cao ngọn
cờ-vàng-ba-sọc-đỏ của chính thể VNCH.
Để buổi lễ kỷ niệm
Ngày Quốc Hận năm nay được hoàn thành
tốt đẹp, xin quư vị hiện diện tại
vị trí hành lễ vui ḷng theo SỰ hướng dẫn
của nhân viên trật tự để thi hành lệnh
"Giữ khoảng cách - mang khẩu trang - không tụ
tập quá 5 người và các biện pháp an toàn khác"
của Thành phố Houston và Quận Harris.
Thưa quư vị, 30-4
là "Ngày Quốc Hận"! Ngày CS
Bắc Việt dưới sự yễm trợ của Nga
Tàu xâm chiếm Miền Nam Việt
VÂNG! NGÀY 30-4
LÀ NGÀY QUỐC HẬN!
Hăy GHI NHỚ tên Quốc
Hận này để ngọn lửa đấu tranh cho ngày
về quang phục quê hương không bao giờ tắt, và
những người trẻ hiểu tại sao chúng ta có
mặt nơi đây.
Và, hăy duy tŕ tên Quốc Hận này
để hun đúc tinh thần đoàn kết của
NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CS HẢI NGOẠI, và
để tưởng niệm công ơn anh hùng - tử
sĩ đă hy sinh cho chúng ta và thế hệ mai hậu.
CẦU NGUYỆN - ANH LINH - ANH
HÙNG – TỬ SĨ - CHỨNG GIÁM CHO L̉NG THÀNH - VÀ TRI ÂN -
CỦA NGƯỜI VIỆT LY HƯƠNG TỴ NẠN
CỘNG SẢN.
Để bắt đầu
chương tŕnh kỷ niệm ngày Quốc Hận 30-4
năm thứ 45
Xin quư vị vui ḷng ĐỨNG TẠI VỊ TRÍ
HAY RA KHỎI XE - NGHIÊM CHỈNH CỬ HÀNH NGHI
THỨC KHAI MẠC.
https://www.youtube.com/watch?v=E8YaBSZb7cs
Phát
biểu của Luật Sư Steven Dieu, Chủ Tịch
Cộng Đồng NVQG Houston & Vùng Phụ Cận
Ư
Nghĩa Ngày Quốc Hận 30/4
Cảm
ơn ban Tổ chức, cảm ơn anh Phạm văn Ḥa
và tất cả quí vị quan khách có mặt tại
tượng đài ngày hôm nay.
Kính
thưa quư đồng hương,
30 tháng 4
là một ngày lịch sử cho tất cả người
Việt trong và ngoài nước.
30 tháng Tư, người Việt, trong và ngoài nước,
nếu không vô cảm đều khó tránh khỏi việc ôn
lại quá khứ và chia xẻ ưu tư về
tương lai của đất nước và Dân Tộc
Việt Nam.
Chiến
tranh Việt Nam đă kết thúc được 45 năm,
và những tàn tích của cuộc chiến cũng đă biến
mất theo thời gian. Tuy nhiên, những kư ức đau
thương của thời hậu chiến, cấu
tạo bởi xương máu, nước mắt và sinh mạng
th́ không thể nào xoá bỏ được khỏi tâm trí
của tất cả chúng ta tại đây, cũng như
hàng triệu người Việt tỵ nạn Cộng
Sản ở khắp nơi trên thế giới.
Tại sao chúng ta gọi ngày 30 tháng 4 là ngày Quốc
Hận?
45 năm về trước, tại sao chúng ta không
bỏ nước ra đi trong thời chiến tranh, mà
lại trốn chạy trong thời ḥa b́nh, thống
nhất?
Kính
thưa quư đồng hương,
30
tháng 4 năm 1975, sự kết thúc bất ngờ của
cuộc chiến, chẳng những không hàn gắn lại
được vết thương “huynh đệ
tương tàn”, mà c̣n tạo ra thêm những thảm kịch
đau thương trong thời hậu chiến. Ḥa b́nh và thống nhất, trong
bối cảnh Miền Nam Việt Nam, c̣n tồi tệ
hơn thời chiến tranh trước 1975.
Sau
khi cuộc chiến chấm dứt, người dân
Miền
Sau
ngày 30 tháng 4, nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội
đă trả thù một cách tàn bạo đối
với trên 1 triệu Quân, Dân, Cán, Chính của chính
quyền Việt Nam Cộng Hoà, và
đàn áp dă man lên 20 triệu người dân Miền
Đất
nước Việt Nam đă phải trải qua những
tang thương, đổ vỡ và những thử thách
cực kỳ nghiêm trọng sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.
45 năm đă qua, những vết đau
thương vẫn c̣n đó. Về phương
diện tâm thần, dấu tích đau buồn của
thời ḥa b́nh không chỉ xảy ra ở một thế
hệ, mà c̣n tồn tại tới hai hay ba thế hệ kế
tiếp. Trong ḥa b́nh và thống nhất, nhà cầm quyền
Cộng sản Hà Nội đă xoá
đi sinh mạng của trên 1
triệu người Miền Nam Việt Nam, đưa đến thảm cảnh hàng
trăm ngàn gia đ́nh ly tán, hàng trăm ngàn trẻ em mồ
côi cả cha lẫn mẹ, và hàng trăm ngàn nạn nhân chôn
xác giữa biển Đông hay trong rừng sâu, núi thẳm.
Nghĩa
trang là nơi chúng ta chôn cất người ‘đă
chết’, nhưng “Boat People”
đă biến Biển Đông thành nghĩa trang ngoài biển
khơi lớn nhất trên
thế giới, một nghĩa trang “chôn sống” trên
450 ngàn người Miền Nam Việt Nam vô tội, một
nghĩa trang cho những người Việt không đến
được bến bờ tự do.
Một
sự kiện lịch sử cho cả thế giới, mà
chế độ Cộng Sản Việt Nam tránh né, không
nhận trách nhiệm.
Và
đó là lư do tại sao 30 tháng 4 là ngày Quốc Hận.
Trong
những giây phút thiêng liêng, xúc động này, chúng ta thành
kính tưởng nhớ và tri ân cho 1 triệu người
Quân, Dân, Cán, Chính đă hy sinh cho chính thể Việt Nam
Cộng Ḥa, đồng thời cầu nguyện cho trên 1
trieu người dân Miền Nam vô tội đă bỏ ḿnh
trên con đường t́m tự do.
Xin trân trọng cảm ơn
toàn thể quư vị.
Phát
Biểu của Dân Biểu Hubert Vơ – Tiểu Bang
Kính thưa quư vị Hội
Trưởng các hội đoàn Quân Đội và Cảnh Sát
Quốc Gia, quư hội đoàn Đồng Hương, quư
Thân Hào Nhân Sĩ và quư Anh Chị Em thanh niên, sinh viên, và
Luật Sư Steven Diêu, Chủ Tịch Hội Đồng
Đại Diện Cộng Đồng Người
Việt Quốc Gia Tỵ Nạn Cộng Sản thành
phố Houston và vùng phụ cận.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày mà
đảng Cộng sản miền Bắc Việt Nam
đă bất chấp Hiệp định Paris mà chúng đă
kư kết ngày 27 tháng 1 năm 1973, với sự trợ giúp
của khối Cộng sản Quốc tế đă xâm
lăng và cưỡng chiếm miền Nam, nước
Việt Nam Cộng Ḥa.
Thảm cảnh ngày 30 tháng 4 năm 1975
đưa đến cái hận mất nước, nhà tan,
gia đ́nh phân cách, chia ly, đă tạo nên nỗi thống
hận trong ḷng toàn dân Việt Nam. Từ đấy, chúng ta , những người Việt hải
ngoại và cả đồng bào quốc nội, gọi
ngày 30 tháng 4 hàng năm là NGÀY
QUỐC HẬN.
Kể từ ngày đó,
đời sống của toàn dân miền
Hôm nay là ngày Quốc Hận
lần thứ 45 ở hải ngoại. Hubert Vơ kêu gọi những Anh Chị Em
thế hệ trẻ sau 45 năm đă được giáo
dục và trưởng thành ở khắp nơi trên thế
giới, hăy ghi nhớ NGÀY
QUỐC HẬN 30 tháng 4 hàng năm, để ghi nhớ
đến công ơn hy sinh của Quân Dân Cán Chính Việt Nam
Cộng Ḥa, hăy biến "Quốc Hận" thành
"Hành Động" tích cực góp phần đấu
tranh để giải thể chế độ độc
tài cộng sản Việt Nam hiện nay.
Hubert Vơ cầu mong tất cả
đồng bào Việt Nam ở khắp nơi trên thế
giới hăy ghi nhớ ngày Quốc Hận 30 tháng 4 hàng
năm, để nhớ đến những uất
hận, những xót xa do đảng Cộng sản gây ra
cho cả dân tộc. Chúng ta luôn nhớ đến quê
hương đă mất, chúng ta tưởng niệm và ghi
ơn đến những chiến sĩ Quân Lực Việt
Nam Cộng Ḥa đă hy sinh để bảo vệ Tự do
và Dân Chủ cho đồng bào và đất nước.
Chúng ta cũng tưởng nhớ đến những
đồng bào tỵ nạn kém may mắn đă chết
trên bước đường đi t́m tự do.
Và quan trọng nhất, Hubert Vơ kêu
gọi tất cả mọi người Việt hải
ngoại chúng ta hăy tích cực đóng góp công sức của
mỗi người, cùng với đồng bào trong
nước đấu tranh đập tan chế độ
độc tài cộng sản, xây dựng một
nước Việt Nam Tự
Do, Dân Chủ, Nhân Bản và Thịnh
Vượng.
Trân trọng kính chào quư
đồng hương.
Bài
phát biểu của TQLC Lê Quang Liễn, Tổng Hội
Trưởng Tổng Hội Thủy Quân Lục Chiến:
Kính thưa :
Quư đồng hương,
Quư vị dân cử,
Quư hội đoàn dân sự , quân
đội và Truyền thông
Tôi xin tự giới thiệu là Lê
Quang Liễn, cựu quân nhân TQLC,
trân trọng tŕnh bày vài cảm nghĩ thật ngắn
về Ngày Quốc Hận. Trong hoàn cảnh đại
dịch Covid-19, chúng ta họp mặt nơi đây
để tưởng niệm ngày Quốc Hận thứ
45 với nghi thức hơi đặc biệt .
Trong cuộc chiến bảo
vệ miền Nam 1954 -1975, quân dân miền Nam và lực
lượng đồng minh đă anh dũng đánh bại
CSBV hai lần bằng sức mạnh cũng như ư chí
quyết bảo vệ nền dân chủ, tự do chống
lại cuộc Tổng công kích bất ngờ Tết
Mậu Thân 1968 và các trận phản công ác liệt của
VNCH vào mùa Hè Đỏ Lửa
1972 bằng chính xương máu
và sự quyết tâm không chấp nhận chủ
nghĩa CS.
Tài
liệu lịch sử được bạch hóa hiện
nay cho biết CSBV không phải
chiến đấu một ḿnh như chúng thường gian
trá rêu rao, trái lại chúng
được yểm trợ bằng nhân lực của Trung Cộng, Liên sô, Bắc
Triều Tiên, Cuba...
Từ Tháng 6 năm 1965 đến
Tháng 3 năm 1973, chỉ riêng
quân số Trung Cộng phục vụ tại Bắc
VN trên 320,000 quân. Ngoài ra trên bầu trời miền Bắc
các phi công Trung Cộng, Bắc Hàn tham gia các trận không chiến,
dưới đất tại vị trí các dàn hỏa
tiển Sam là các cố vấn Liên Sô.
Cuộc chiến 1954-1975 là một
cuộc nội chiến, có tính chất ư thức hệ giữa người Quốc
Gia tự do và bè lũ Cộng Sản
độc tài.
Hiệp Định Paris kư kết
ngày 27 tháng 1 năm 1973 là một nhượng bộ quan
trọng mà chính phủ VNCH và HK đă phải kư kết
v́ phong trào phản chiến
rầm rộ tại HK, gánh nặng quá lớn về
chiến phí, tổn thất nhân mạng gây ảnh
hưởng lớn đến sinh hoạt xă hội và lư do
quan trọng nhất là chính phủ Hoa Kỳ lúc bấy
giờ âm thầm rút lại mọi cam kết với VNCH v́
đă đạt được sự thỏa hiệp có lợi hơn
về mặt chiến lược với Trung Cộng.
Những nhượng bộ thật phi lư về Hiệp
Định Paris như sau:
1/quân xâm lược CSBV vẫn ở lại miền
Nam. 2/ khối CS quốc
tế vẫn tiếp tục quân viện không hạn
chế cho CSBV để gia tăng sức mạnh quân
sự nhằm xâm lăng
miền Nam.
Trong lúc miền Nam bị cắt
quân viện từ $1,600
triệu xuống c̣n $654 triệu . V́ thế, QLVNCH không
thể duy tŕ mức độ hoạt động cần
thiết để bảo vệ dân chúng và lănh thổ trong
lúc áp lực địch gia tăng khắp nơi.
Sự sụp đổ không
thể tránh khỏi của chế độ VNCH đă
được Hoa Kỳ tính toán chi tiết cho từng giai
đoạn . Chính Hoa Kỳ
đă bức tử VNCH.
Cho đến những giờ phút
trước ngày 30/4/1975, tất các lực lượng chính
quy, địa phương của QLVNCH vẫn c̣n cầm
súng chiến đấu, điển h́nh là trận chiến
thắng lừng lẫy của Sư Đoàn 18/BB tại
Xuân Lộc, Sư Đoàn
phải đối đầu với lực
lượng địch gồm 3 sư đoàn CSBV là các
SĐ 341, SĐ 3 và Công Trường 7 và nhiều đơn
vị yểm trợ như thiết giáp, pháo binh ,
đặc công...
45
năm qua đồng bào trong nước đă trở thành
nô lệ kiểu mới về kinh tế, chính trị cho
bọn cầm quyền CS , những ôsin khắp thế
giới, nhiều cô gái Việt tại các phố đèn
đỏ, các tổ chức trộm cắp tại các siêu thị... Chưa bao
giờ trong lịch sử dân tộc lại phát sinh
nhiều tệ nạn làm ô nhục quốc thể VN
khắp nơi trên thế giới như thời CHXHCNVN
! Chúng ngang nhiên bán tài nguyên thiên nhiên, cho ngoại
bang thuê đất có vị trí chiến lược dài
hạn, cướp đất của người dân
hiền ḥa để làm giàu...
Chúng không cần lưu tâm đến sự toàn
vẹn, an ninh của Tổ Quốc, sự đau khổ
của chính đồng bào
ḿnh. Chúng xây biệt phủ nguy nga, sống xa hoa , gửi
con cái và tài sản sang các quốc gia “đế quốc giăy
măi không chết” mà trong quá khứ chúng đă hô hào đánh
đuổi.
Chúng ta đă ư thức hiểm
họa CS , sự điêu ngoa , xảo trá của CSVN cũng
như sự bịp bợm của Nghị Quyết 36, v́
thế CĐNVQG tiếp tục ǵn giữ ngọn cờ
vàng ba sọc đỏ thân yêu trên khắp các vùng lănh
thổ có sự hiện diện của người
Việt tỵ nạn.
Tập thể cựu quân nhân là
những người đă hy sinh xương máu trong
cuộc chiến Bảo Quốc An Dân, đă trải qua nhiều
năm tháng trong ngục tù CS, đă chứng kiến
nhiều thảm cảnh của cuộc đổi
đời sau ngày 30/4/75. Con cháu chúng ta đa số thành công
trên nhiều lănh vực tại các đất nước
tạm dung, các cháu là tương lai của dân tộc VN
. Chúng ta phải quyết tâm
gạt bỏ mọi tị hiềm, đoàn kết, nêu
tấm gương tốt cho các thế hệ hậu
duệ.
Vài điều tóm gọn nêu trên, dù
rằng c̣n rất nhiều điều chưa nói hết.
Cho nên ngày 30 tháng 4 năm 1975 vẫn măi là ngày Quốc Hận.
Chỉ có
bè lũ CSVN là kẻ chiến thắng .
Người bại trận
thật sự là Dân Tộc VN.
Trân trọng kính chào
Phát Biểu của Bác Sĩ
Trần Văn Tính, cựu Chủ Tịch Cộng
Đồng NVQG Houston & Vùng Phụ Cận, Cựu
Chủ Tịch Gia Đ́nh Mũ Đỏ Hải Ngọai
nhân ngày 30-4-2020
Kính thưa quư bậc trưởng
thượng, quư niên trưởng tôn kính, kính thưa toàn
thể quư đồng hương,
Đầu tiên tôi xin khoe với quư
vị, bên tay phải tôi có anh Toni Âu
Mậu, con trai của chị Hoài Bắc, một nữ
sĩ đang sống tại
Kính thưa quư vị, ăn
trái nhớ kẻ trồng cây. Cái câu
đó nó xưa quá rồi. Nhưng
hôm nay chúng ta tụ họp nơi đây, tôi xin dùng vài giây
để cảm tạ ông chủ nhà là Dân biểu Hubert Vơ. Và cách đây vài tháng, tôi có đến thăm
Kỳ Đài này th́ thấy nó quá tệ, không tu bổ, không
chùi rửa.
Th́ may quá có những anh em cách đây không
lâu, khởi đầu là anh phó Chủ tịch Kevin Vũ và
anh Chủ tịch Hội đồng Giám sát, Đỗ
Tĩnh, cùng chị Bích Trang và chị Ngọc Hân. Sau đó tôi thấy 2 người của nhóm
Hiệp Sĩ Thông Tin Thiện Nguyện của anh Trần
Trí Hoàng tới và ḅ lên cái Kỳ Đài, chùi rửa.
Thành ra v́ những việc làm
đó th́ tôi thấy rằng ngày hôm nay thay v́ nói về
vấn đề chính trị, tôi xin nhắc tới mấy
người đó, để mà tri ân mấy người
đó, đă giúp cho chúng tôi có một buổi hội họp
ngày hôm nay rất là ấm cúng và thỏai mái.
Kính thưa quư
vị, chúng tôi xin chào mừng quư vị, chúng tôi xin cảm
tạ quư vị đă đến đây để dự
ngày hôm nay. Nhưng cái mà
làm tôi xúc động là cái mà rất nhiều quư vị
đă nói với tôi là đi không được bởi v́
lệnh tránh Tụ tập và phải Cách ly ở nhà. Ở nhà, vẫn coi
được trên TV hay radio. Điều đó tôi xin cảm tạ ngành Truyền
thông đă giúp cho những người Việt không
đến đây được, để chia sẻ
với chúng tôi những cảm nghĩ về 30-4.
Sau 30-4-1975, chúng
ta bị chia ra làm 2 nhóm. Một nhóm là nhân chứng lịch sử nh́n
đoàn người ra đi, nh́n những người
chết đuối trên biển Đông, nh́n những
người đói khát trên biển cả, đi vào rừng
sâu, vượt biển, vượt biên. Đặc biệt là
những người vượt biên qua ngơ Campuchia tới
Thái Lan, những người khác th́
ở lại trong một nhà tù khổng lồ. Hơn 15% người đi tù cải tạo
đă chết trong tù. Những cái đó, nhiều người đă
viết ra cho chúng ta biết, chúng ta hăy thắp một nén
hương để tri ân, và nhất là để cảm
tạ những vị cùng chúng ta tạo lập ra một Cộng
đồng
Kính thưa quư vị, cái
chủ đạo Dân Tộc đó đó, nó đưa
đến thái độ của quư vị, những hành
động của quư vị, đó là phục vụ cái
chánh nghĩa Quốc Gia. Chúng ta thấy rằng chủ nghĩa Quốc Gia
dần dần thắng. Sau
10 năm bệ rạc, chế độ Cộng sản có
cái phong trào Đổi Mới do chánh quyền Cộng
sản khởi xướng. "Đổi
Mới" tức là trở về lại cái cũ. Nếu không sai,
không có lỗi th́ đổi mới làm ǵ?
Kính thưa quư
vị, khi quư vị nghe cái chữ đổi mới,
đáng lẽ quư vị phải vui mừng và từ đó
mỗi người một phương cách, mỗi
người một nghề nghiệp, chúng ta góp phần
để mà sao cho Việt
Kính thưa quư
vị, cái chủ đạo đó nó nằm trong ḷng quư
vị rồi, tôi chỉ khơi lại một chút thôi. Tôi
chỉ lấy cái khăn, lau cái kiếng cho nó sáng lại
một chút, bởi v́ nó có quá nhiều bụi bậm.
Mỗi một năm, khi
đến ngày 30-4, ngày kỷ niệm, chúng ta lại lau cái
kiếng làm sao, cho cái Chủ đạo Dân Tộc nó
được sáng ngời, và chánh nghĩa Quốc Gia trên
đà thắng lợi.
Trân trọng kính
chào quư vị.
*
* *
Chương tŕnh chấm dứt sau khi BTC mời giải
khát. Đồng hương lần
lượt tan hàng sau khi thắp hương và chụp
ảnh lưu niệm.
Năm giờ
chiều. Nắng vẫn chói chang trên băi
đậu xe. Các thành viên trong BTC vội
vả thu cờ, dọn bàn thờ…Mỗi người trong
BTC khi ra về, hoặc đang làm công việc dọn
dẹp, hẳn vẫn suy tư, vẫn ch́m trong hoài
niệm nỗi đau ngày 30 tháng 4, 1975.
Năm nay,
v́ đại dịch Covid 19 đang hoành hành, BTC phải
tổ chức lễ tưởng niệm đơn sơ,
nhưng họ vẫn cố gắng bằng mọi cách
chuyển tấm ḷng tưởng nhớ, suy tôn, của ḿnh
đến các anh hùng vị quốc vong thân…
Tháng 4 là tháng gợi nhớ bao đau
thương quyện chặt trong kư ức của
người dân miền Nam, đă từng sống trong chánh
thể VNCH, nhất là với gia đ́nh của
người lính VNCH, cảnh sát QG, công chức của các Ban,
Ngành. Sau tháng 4, 75, Họ đă gánh chịu bao
nhiêu đ̣n thù của bạo quyền CS sau khi chúng
cưỡng chiếm miền
Buổi lễ kỷ niệm 45 năm
Quốc Hận năm nay rơi vào mùa đại dịch,
tuy tổ chức giản dị, nhưng cũng đủ
làm ấm ḷng người tha hương. Đồng
hương quan tâm đều nhận thấy rằng,
đây là dịp gặp gỡ nhau, để cùng vẫy tay chào, hoặc theo cung cách mới (chạm
hai cùi chơ vào nhau) thay v́ bắt tay. Hôm nay, cũng là dịp
các bà trổ tài nữ công, khi tạo ra nhiều khẩu
trang vừa đẹp, vừa lạ mắt, để che
mặt, che mũi, theo lệnh chánh
quyền. Nhân có dịp gặp nhau, người này tặng
cho người kia, như món quà trong mùa
đại dịch, để bày tỏ tấm ḷng quư
mến dành cho nhau.
Nh́n chung, tháng 4 cũng là thớ gian
thật bận rộn của tân Hội đồng
Đại Diện CĐNVQG Houston, v́ vừa nhận nhiệm vụ, lại
rơi vào thời gian chống dịch bệnh. Tuy vậy,
các vị này cũng không ngơi nghỉ, hăng say thi hành công tác
phục vụ cộng đồng, nhất là trợ giúp
đồng bào điền đơn xin trợ cấp
thất nghiệp.
Ng̣ai ra, với sự yểm trợ
của Dân biểu Hubert Vơ, và sự đồng tâm hiệp
lực của các thành viên trong tân Hội đồng
Đại diện Cộng Đồng Houston, nên một
ngày trước đó, Thứ Tư 29 tháng 4, từ 4
đến 7 giờ tối, họ đă chung tay làm
việc, tổ chức tặng khẩu trang cho cư dân
(mỗi gia đ́nh 2 cái), hoặc bán 1 gia đ́nh một
hộp 50 cái, với giá $25.00. (Một hộp khẩu trang
này BTC mua với giá 45 đô la, do sự
tài trợ của nhiều ân nhân trong vùng) nhằm mục
đích giúp cho đồng hương có thể xử
dụng để tránh lây lan dịch bệnh. Mặt hàng
này tăng giá và trở nên khan hiếm, v́ số cung ít
hơn số cầu, kể từ tháng 3 cho đến bây
giờ, sau khi hằng chục ngàn người mất
mạng ở tiểu bang New York, v́ con virus bé nhỏ mong
manh, (mà theo BS Wynn Huỳnh Trần đang hành nghề Los
Angeles) trong các nói chuyện Y Tế hằng tuần, ông ví
von, virus Corona mỏng manh, dễ vỡ như t́nh yêu, mà
lại vô cùng nguy hiểm.
Chương tŕnh phân phối khẩu
trang, được đài phát thanh Việt Radio giúp
qủang bá, nên buổi chiều ngày 29 tháng 4, rất đông
xe cộ tấp nập ra, vào, để mua khẩu trang …
Có hàng chục thiện nguyện viên
tiếp tay hướng dẫn xe ra vào (4
lanes), và có cảnh sát
LS Steven Diêu, Dân Biểu Hubert Vơ và hầu
hết các thành viên trong Hội đồng ĐDCĐ
đều có mặt, đứng ra phân phối khẩu
trang cho đồng hương, hầu giúp cho mọi
người có thêm phương tiện ngăn ngừa
dịch bệnh.
Rất may, tuần lễ cuối tháng 4,
tuy nóng nhưng không mưa, nên hai công tác lớn của Hội
đồng DDCĐ Houston tổ chức đều hoàn thành
tốt đẹp.
Khi bài viết này lên khuôn (2
tháng 5), tiểu bang
V́ vậy, bạn
đọc nên cẩn thận khi ra ngoài và khi giao dịch
nơi đông người.
Khẩu trang phải mang, tay chân phải chùi rửa
thường xuyên, và quan sát nơi chúng ta có mặt
để gĩư khoảng cách an toàn (2 mét)./.
Hoàng
Minh Thúy