Hoàng Minh
Thúy
Chuyện
Houston
Cuối năm âm lịch,
Thành phố
Hơn thế nữa,
Khi có quá đông
người sinh cư, tất có chuyện tranh chấp, căi
cọ v́ đấy là chuyện đương nhiên. Hàng chục hội đoàn
thi nhau thành lập, có hội chỉ có một ông chủ
tịch mà vợ và con là hội viên, mục đích chỉ
để mua danh. Có hàng chục tờ
báo lưu hành, mỗi tờ có một chủ trương
riêng, rồi th́ “sư nói sư phải, văi nói văi hay”, có
chuyện lời qua tiếng lại. Với một
số người, rất vui thích khi nghe chuyện
“đụng chạm”, đôi khi họ c̣n xử dụng
chiến thuật “đâm bị thóc, thọc bị gạo”
để tạo sự xung đột ngày thêm nặng
nề giữa hai bên, họ đứng xem cho vui hưu
trí! Hoặc cũng có
người, núp trong bóng tối, xúi Đông, giục Tây,
để ḿnh lên giọng làm Thái Thượng Hoàng, sau
đó tổ chức họp hành, phân giải, gơ bàn làm
chủ tọa đoàn!
*
Thời gian này, các hội trưởng
thay v́ “tranh” nhau là trưởng ban tổ chức Ngày
Quốc Hận, hay Ngày Quân Lực hằng năm,
để được đọc diễn văn khai
mạc, để oai hùng đi duyệt hàng quân, xin dùng
thời gian cuối đời này, “xuống
đường” đi góp nhặt t́nh thương của
đồng bào hải ngoại (sau hơn 30 năm, nay
đă có đời sống vật chất ổn
định, con cái thành nhân) gửi về giúp các chiến
hữu thương tật ở quê nhà, th́ các chữ “huynh
đệ chi binh” sẽ mang đầy ư nghĩa.
* Mặc dù Tổ Chức Yểm Trợ
TPB/Việt Nam Cộng Ḥa do chúng tôi phát động, đă
khóa sổ từ lâu sau khi yểm trợ hơn Hai Ngàn Hai
Trăm TPB (hoạt động từ năm 1992- 1999) nhưng
vẫn có một số thân hữu tin cậy, t́m
đến tặng tiền, nên cuối năm âm lịch,
chúng tôi lại lay hoay với các thùng hồ sơ xin yểm
trợ của Thương phế binh nơi quê nhà. Hồ
sơ tồn đọng nhiều, tiền th́ ít, nên cứ
phân vân, băn khoăn chọn người thụ
hưởng. Ngoài tiêu chuẩn thương
tật nặng, chúng tôi c̣n chọn người ở các
thôn xă miền Tây hoặc miền Trung, v́ biết rằng
nơi đây đời sống rất khó khăn cơ
cực. Công ty chuyển tiền ABC cuối năm
bận rộn, lại càng nhức đầu hơn khi
nhận gửi cho thương phế binh, đôi khi
rất nhiêu khê với các địa chỉ xa xôi, qua sông,
qua ruộng..
Dù báo chí vẫn phải phát hành theo
định kỳ, dù có rơi vào lễ lớn, lễ
nhỏ, tết ta hay tết Tây, công việc mỗi ngày
vẫn phải chu tất,
nhưng chúng tôi vẫn lo đi nhận tiền
(của ân nhân), rồi vội vàng đi gửi, rồi lo
đi lấy biên nhận, trao lại cho ân nhân, t́m mọi
cách giữ được ḷng tin cậy, để hy
vọng họ c̣n phát tâm có được lần sau,
chỉ v́ nghĩ đến anh em khốn khổ ở quê
nhà. Trời lạnh hay trời mưa, thời tiết có khắc
nghiệt đi nữa, khi lái xe chạy từ chỗ
nọ tới chỗ kia, Hải Lăng và tôi chẳng
thấy mệt chút nào, v́ nghĩ rằng mùa Xuân chắc chắn
sẽ về trong ḷng khi các chiến hữu Quân Lực
Việt Nam Cộng Ḥa, nhận được một
số tiền của những người không quen
biết, từ một địa chỉ xa xăm ở
nửa ṿng địa cầu. Chỉ tưởng
tượng đến nụ cười rạng rỡ
của gia đ́nh thương phế binh nơi quê nhà khi
nhận được 100 đô la, là ḿnh đă thấy ḷng
nhẹ nhàng thảnh thơi, đường xa không
thấy dài, bị kẹt xe không thấy bực bội, bao
nhiêu mệt mỏi chắp cánh bay xa.
*Sáng nay, Thứ Ba 20, tháng 1, 09, qua hệ thống
internet, chúng tôi đọc được một bản tin
trên một tờ báo trong nước có kèm theo h́nh ảnh
về hoàn cảnh gia đ́nh của một người
đàn bà ở Hà Tĩnh (Bắc Việt) (xin
được trích đăng theo bài viết này) để
đọc giả hải ngoại thấy được
một trong muôn ngàn cảnh đời khốn khổ,
đang xảy ra nơi quê nhà. Giữa khi đó, cũng trên
các trang báo trong nước, thấy những khuôn mặt phè
phỡn của đám con ông cháu cha, ngồi trên xe
đẹp, ngủ trong nhà lớn, ăn chơi một
đêm cả ngàn đô la tại Việt Nam. Hai
h́nh ảnh, hai cảnh đời, xảy ra trong một
đất nước, ai trong chúng ta không thấy ḷng
ngậm ngùi, ray rức.
Đem chuyện kể cho
bà Lê thị Thu Cúc, một thân chủ quảng cáo của báo
Xây Dựng và cũng là người bạn vong niên. Đây là khuôn mặt quen
thuộc, luôn rộng ḷng đóng góp với tất cả
hội đoàn từ hằng chục năm nay. Bà
vội vàng đưa 100 đô la, để “góp phần cùng
Xây Dựng” gửi về cho chị Lê thị Hải
để chia xẻ chút t́nh đồng hương. Nơi
đó, thôn Vạn Phúc Trung, xă Trường Sơn,
Đức Thọ, Hà Tĩnh. Mùa xuân của đất
trời đang về, nhưng với gia đ́nh này, không
thấy chút hơi xuân, v́ chị Lê thị Hải (chồng
chết sớm) bên cạnh mẹ già 86 tuổi, đang
săn sóc hai đứa con: đứa nhỏ đang ăn
chơi, bỗng trở chứng bại liệt.
Người con trai lớn (26 tuổi) đang ra sức
phụ mẹ kiếm t́ên thang thuốc cho em, bỗng phát
hiện bệnh ung thư ruột! Cảnh nhà nghèo khó lại càng khốn khổ
hơn.
Chúng tôi xin phổ biến
bản tin này, hy vọng độc giả nào có tâm nhân ái,
xin gửi thẳng về cho gia đ́nh chị Lê thị
Hải chút ít t́nh thương.
Nơi đó, có tấm ḷng người Mẹ
đang quằn quại ôm nỗi đau, chờ giờ
đưa tiễn thằng con trai lớn về chốn
vĩnh hằng.
Nơi đó, chị Hải đang
ngồi xoa bóp cho đứa con trai nhỏ bại liệt,
bên cạnh bà mẹ già gần 90 tuổi, chỉ mong phép
lạ xảy ra để giải bớt phần nào
sự cơ cực của một kiếp người.
Cũng trong buổi sáng này, khi
đến chi nhánh của công ty có tên “Gởi Tiền
Lẹ”, tọa
lạc trong khu Kỳ Đài, nằm trên đường
Bellaire, gần chợ Quê Hương, người nữ
nhân viên trẻ tuổi sau khi đánh tên và lời nhắn
vào máy vi tính, ngước lên, nghẹn lời khi nh́n tấm
ảnh trên tay tôi, cô nói:
-Đúng lư ra, gởi về Hà Tĩnh,
miền Bắc. Cô phải trả 4 đô la tiền công phí
cho Hai trăm đô la. Đó là giá của mùa Tết....
Tôi vội vàng gật đầu:
-Ừ, có đây, 4 đô
la chi phí.
Ngẫm nghĩ một
giây, cô bé đẩy 4 đô la trả lại:
-Cô cho cháu được
góp phần, 4 đô la chi phí để cháu trả cho.
Thấy cảnh ngừơi ta sao mà tội quá!
Tôi hỏi tên cô bé: Minh
Thu, rồi tôi nói:
-C̣n cô là Minh Thúy! Tên
của chúng ta nghe sao mà giống nhau quá!
Minh Thu, trạc 25 tuổi, nói tiếng
Việt lưu loát lắm, cô ta không hề biết tôi “dính
líu” ǵ đến báo Xây Dựng, v́ cô hăy c̣n trẻ quá,
chắc chưa bao giờ bước tới các sinh
hoạt cộng đồng. C̣n tôi, hôm nay là
lần đầu tiên gặp cô ấy.
Tôi bước ra đường, ḷng vui
vui như kết nạp được “đồng chí” và
quả thật, Minh Thu làm tôi vui suốt cả ngày.
Tôi ra cửa, nh́n suốt cả khu
thương mại, chợ búa tấp nập, người
qua kẻ lại bận rộn v́ hôm nay là tuần lễ
cuối năm con Chuột, nắng lên đầy trải
đều trên thảm cỏ, thấy ḷng ḿnh bỗng
dưng ấm áp.
Mùa xuân đang về với Houston, khi
lộc non đă bắt đầu nhú lên, biểu hiện
sự sống trên hàng cây cằn cổi dọc hai bên
đường, nhưng mùa xuân chỉ thật sự
về trong gia đ́nh chị Lê thị Hải, khi nhận
được chút t́nh phương xa.
Bạn ơi, c̣n chần
chờ ǵ nữa?
Lê thị Hải
thôn Vạn Phúc Trung, xă Trường Sơn,
Đức Thọ, Hà Tĩnh, Việt
Hoàng Minh Thúy
(Trích báo điện tử trong nước)
“Bốn
Tấm Thân Mỏng Manh Trước
Thềm Xuân
Bà
cụ xấp xỉ 90 tuổi nhẫn nại xoa bóp cho
đứa cháu đang sống những ngày cuối cùng
với căn bệnh ung thư quái ác;
cạnh đó, người phụ nữ ôm đứa con
nằm bất động tuôn trào nước mắt.
Với họ, nỗi bất hạnh đă cướp
đi hơi ấm mùa xuân…
Thôn
Vạn Phúc Trung, xă Trường Sơn, Đức Thọ,
Hà Tĩnh những ngày cuối năm đă ít nhiều
chuyển động không khí Tết. Những ngôi nhà
phủ rêu phong đă được chỉnh trang lại. Niềm
vui đón con cái học hành, đi làm ăn
xa trở về quê càng khiến ngôi làng thêm sôi động. Duy có một ngôi nhà trầm mặc, như bị
mùa xuân bỏ quên - đó là ngôi nhà của mẹ con
cụ Trần Thị Kỷ và chị Lê Thị Hải.
Nỗi
bất hạnh tận cùng
Bước
vào căn nhà tồi tàn ấy mới chứng kiến
một cảnh tượng thật xót thương. Bà
cụ Kỷ năm nay đă ngót nghét 90, tóc bạc
trắng, gầy khô, ngồi xoa bóp cho đứa cháu
ruột đang trong cơn đau dữ dội. Trên chiếc giường gỗ cũ kỹ, lót
tạm tấm nệm bông, người mẹ gào khóc khi
đứa con trai lên cơn co giật. Nh́n lên bàn
thờ có một tấm ảnh, cứ ngỡ đó là
di ảnh của người quá cố. Không, người
trong ảnh vẫn sống, đó là chàng trai 26 tuổi
đang mang trong ḿnh căn bệnh quái ác, cuộc đời
của anh chỉ c̣n tính được bằng ngày.
Những
h́nh ảnh ấy càng khiến câu chuyện về nỗi
bất hạnh của gia đ́nh chị Hải thêm u
uất. Chồng đổ bệnh rồi qua
đời khi 2 đứa con trai c̣n nhỏ, con trở thành
chỗ dựa tinh thần lớn nhất của chị
Hải. Nén đau thương, chị lăn
lộn kiếm tiền nuôi con khôn lớn. Vai chị đă
gầy ṃn, nhưng gánh nặng nợ nần và sự nghèo
đói vẫn đeo đẳng mẹ con chị theo năm tháng.
Bất
hạnh chưa buông tha chị. Cháu Lê Hoài Trung -
đứa con thứ hai của chị - sinh ra là một
đứa trẻ b́nh thường nhưng càng lớn
cơ thể càng tong teo. Rồi Trung bị bại liệt
hẳn, ăn nằm một chỗ.
Thương con, chị Hải vay mượn, bán cả nhà
cửa, vườn tược, chạy chữa thuốc
men nhưng không có kết quả.
Không c̣n nhà
ở, chị Hải dắt díu 2 con về nhà mẹ
đẻ là cụ Trần Thị Kỷ, lúc đó, cụ
Kỷ đă bước sang tuổi 86, không c̣n sức lao
động. Mẹ già yếu, con bị bệnh, bản
thân không nghề nghiệp, cuộc sống của gia
đ́nh chị Hải như rơi vào chốn tuyệt
vọng. Hy vọng c̣n lại của chị Hải chỉ
c̣n lại đứa con trai đầu, Lê Hoài Nam, sinh
năm 1983.
Sớm
mồ côi cha, hoàn cảnh gia đ́nh khó khăn thiếu
thốn đủ bề,
Cám
cảnh những ngày c̣n lại
Tấm
ảnh trên bàn thờ là của Nam, được chị Hải
thuê thợ chụp cách đây 6 tháng. Nh́n bức ảnh Nam
trong bộ đồ vét màu đen, mái tóc rẽ ngôi
giữa, khó ai tin ấy là bức ảnh của
người thanh niên đang vật vă trên tay
bà cụ già nua. “Giai đoạn ấy, căn bệnh ung
thư bắt đầu phát giữ dội trong
người em nó. Nghĩ con ra đi bất
cứ lúc nào chị đành chụp vội bức ảnh
để có cái ảnh thờ khi em nó mất” - chị
Hải nh́n lên tấm ảnh, tuôn trào nước mắt,
kể lại.
Hai
đứa con bị bệnh hiểm nghèo cuộc sống
của chị Hải và cụ Kỷ khốn khổ cùng
đường. Ngày nào mẹ con cụ Kỷ cũng
đau nhói v́ chứng kiến cảnh hai tấm thân vật
vă, la hét v́ những cơn đau. Con bị ung thư là đồng nghĩa với cái
chết. Biết con thế nào cũng không qua khỏi
chị Hải đă vắt tâm lực làm mọi thứ
để con có chút niềm vui nhỏ nhoi trước khi
từ giă cơi trần. Chị gom góp lo cho con bát cháo, cái áo
ấm… những thứ mà đáng ra dành cho người
mẹ xấp xỉ tuổi 90 của chị. Những ngày
chị bán sức kiếm tiền, ở nhà cụ Kỷ
cũng chăm chút hai cháu đứa th́a cháo, đứa chén
nước sôi để nguội. Chứng kiến
cuộc sống Hải, Trung chúng tôi tin phía sau nỗi
bất hạnh về bệnh tật hai em cũng đă có
được niềm vui về t́nh mẫu tử,
ruột thịt của người mẹ, người bà.
Chúng tôi ra
về khỏi căn nhà của chị Hải khi năm
mới đă dần gơ cửa. Không có hơi xuân ngấp
nghé trong mái nhà nghèo khổ, bất hạnh ấy. Ở đấy, 4 tấm thân đang quyện
lại vào nhau, bấu víu những tháng năm đau
đớn c̣n lại.”