Tạp
Ghi:
Giúp Nhau
Đùm Bọc Chút T́nh,
Của Tuy Tơ Tóc Nghĩa So Ngh́n Trùng
Hoàng Minh Thúy
Năm
1995, sau khi thực hiện hai chương tŕnh yểm
trợ các cựu Tù nhân Chính trị vừa đến Hoa
Kỳ chúng tôi bắt tay vào việc gây quỹ gửi
về giúp cho anh em thương phế binh ở quê nhà,
(với danh xưng Tổ Chức Yểm Trợ TPB/QLVNCH),
ḷng rất hăng hái cho dù khởi đi từ con số
không. Với chức vụ Phó Chủ Tịch và Thông Tin,
chúng tôi đi xin từ 20 đô la trở lên, lái xe chạy
ḷng ṿng, nói năng, thưa gửi suốt ngày không biết
mệt. Lúc ấy, có lẽ tại v́ tôi
chưa đến tuổi 50. Năng động,
hăng hái, yêu đời, yêu người...dù bị
“dũa” te tua, v́ là đàn bà mà “dám” bước chân vào làm công
tác của Hội Đoàn Quân Đội, ngay khi vào cuộc,
đă bị gọi là “Hỡi Bầy Kên Kên, Hăy Tha Cho Lính”, rồi th́ “Hoa
Lạc Giữa Chợ Đời” với mọi ngôn từ
thô lỗ của văn chương VN. Sau này mới biết,
đó là bút danh của
cựu Đại Úy KQ, lúc đó là Tổng Thư Kư
của Hội Cựu Quân Nhân Houston. Lúc đầu (1985, đang
gây quỹ giúp Chi Hội Cựu Quân Nhân các trại tị nạn
Đông Nam Á) th́ tôi… khóc, đến năm 1989 th́ đă quen đ̣n,
cứ lầm lỳ xông tới, như vơ sĩ đang ở
trên đài!
Bên cạnh c̣n có anh Trần văn
Chiến, có Trần Trí Hoàng (lúc ấy mới lập gia
đ́nh), có Phạm Gia Khôi luôn hăng hái với trách vụ
Thủ Quỹ, có anh Nguyễn Thanh Châu ở ṿng ngoài và
đặc biệt hơn, có rất nhiều độc
giả vừa đến Hoa Kỳ, tấm ḷng c̣n nặng
mang h́nh ảnh đau thương của người
thương tật ở quê nhà.
Lúc ấy, không có nhiều cơ quan
chuyển tiền chánh thức như hôm nay, chỉ có công ty
ABC mới thành lập, có một văn pḥng hoạt động
tại khu chợ Ḥa B́nh, ngay downtown Houston. Kiếm ra
tiền đă khó, việc chuyển tiền về Việt
Nam, đến tận tay các TPB rất là nhiêu khê, chi phí 9
đô la cho dịch vụ. Nhưng có nhiều địa
chỉ ở các thôn xă, công ty ABC không nhận, chúng tôi
phải gửi qua tay những thân hữu có dịp về
thăm quê nhà, trao tận tay các anh em ở vùng sông, rạch,
thôn, xă...
Tổ Chức Yểm Trợ TPB/QLVNCH do
chúng tôi phát động, làm việc bằng tất cả
trái tim từ ái, gạt bỏ tiếng
thị phi (rất nhiều), lẳng lặng thực
hiện công tác nhân đạo này, mang t́nh thương
về sưởi ấm cho các tâm hồn đau khổ
nơi quê nhà.
Sau khi giúp cho hơn hai ngàn thương
phế binh, ông chủ tịch Tổ Chức là anh Lê
Đại Hiền, giă từ hăng Metro, bán nhà, về Cali v́
đến tuổi nghỉ hưu, con cháu “réo gọi”
suốt ngày nên người anh cả làm việc rất
tận tụy, cần mẫn này, đành rời bỏ
Houston về miền nắng ấm. Tuy nhiên,
tấm ḷng của anh vẫn để lại nơi
đây, (nên anh giữ mục Lá Thư Cali, với bút
hiệu Phiêu Bạt, để phục vụ bạn
đọc). Hôm nay, anh Tổng Thư Kư
Trần văn Chiến nay đang làm việc ở
Aghanistan. Trần Trí Hoàng đă có tới... 3
đứa con, c̣n Thủ Quỹ Phạm
Gia Khôi th́ con gái sắp tốt nghiệp văn bằng bác
sĩ.
Ḍng đời, đưa mỗi
người đi một ngă, nhưng tấm ḷng chung, với nghĩ đến thương
binh.
Sau khi Tổ Chức Yểm
Trợ TPB giải tán (tháng 7/1992 đến tháng 6/1997). Đầu năm 2001, tôi và Hải
Lăng đi xin xe lăn, gửi về
Việt
Anh Phạm Kim Đ́nh làm cho một công ty
nào đó, anh gọi cho chúng tôi, đề nghị sẽ bỏ
công tháo ra, đóng thùng, bỏ tiền túi để gửi
về Việt Nam cho anh em, rồi đưa thư cám
ơn của người nhận xe, đến cho chúng tôi.
Thế là tôi bắt tay vào công việc
mới, loan tin lên báo, rồi đến nhà nhận xe lăn.
Nhiều đêm, chúng tôi ́
ạch, đi làm công tác này.
Trời tối hoặc trong các ngày cuối tuần (v́ người
cho, bận công việc làm ban ngày), đường lầy
lội v́ mưa, lạnh, mà ḷng chúng tôi rất ấm, vui
vui, khi nghĩ đến người anh em v́ màu cờ, mà cụt
hai chân, nhận được xe lăn
như từ trời rớt xuống!
Gửi được 8 xe
lăn, th́ tôi lâm bạo bệnh, hơn năm trời
mới dần hồi phục...Cũng không nhận
được tin ân nhân Phạm Kim Đ́nh.
* * *
Từ đó đến nay, đă gần
15 năm, kỷ niệm tờ Xây Dựng tṛn 25 tuổi,
chúng tôi tái hồi vào gịng sông cũ, v́ lời thúc
đẩy của chủ nhân nhà hàng Phoenix Seafood (tặng
300 phần ăn) tôi thấy ḿnh chậm chạp hơn
xưa. Quả thật bước chân thời gian đă
xuất hiện trên mái tóc (phải dùng thuốc nhuộm),
trên đôi mắt (nhiều nếp nhăn), tàn phá phần
nào năng lực của tuổi hoa niên, tuy nhiên trong trái tim vẫn ưu hoài về anh em thương
tật nơi quê nhà.
Khi tôi tỏ lộ sự yểm trợ
rộng răi của chủ nhân nhà hàng Phoenix Seafood,
người bạn nào cũng thúc hối, hăy nắm
lấy cơ hội, để cùng nhau thổi chút gió
về chốn quê nhà. Sau đó, lại có
sự thúc đẩy của các mạnh thường quân
nữa. Thế là, chương tŕnh Hát Cho Người
Thương Binh nhân mùa Quân Lực 2009 nhân dịp báo Xây
Dựng tṛn 25 tuổi lưu hành, bắt đầu mở
Sổ Vàng.
Không c̣n khởi đầu từ 20
đô la nữa giống như năm 1995 (lúc đó, ai
nấy chưa trả xong nợ nhà), mà bắt đầu
từ con số Hai Ngàn với ông Đào văn Thảo (Nhà
thuốc Hoa Đà), với LS Trần thị Minh Tâm ....Và,
cứ như thế sau 3 số báo, đă có nhiều
người bứơc vào trang Sổ Vàng của
chương tŕnh. Người vui nhất, khi
thấy Sổ Vàng mỗi ngày một đông, nặng kư, có
lẽ là anh chị Nguyễn Thanh Châu (chủ nhân Bún Ḅ Kim Châu,
đường Long Point). V́ từ hơn 10 năm nay,
sau khi Tổ Chức TPB/QLVNCH giải tán, hồ sơ
tồn đọng do Tổng Thư Kư Trần văn
Chiến trao lại, anh chị đă âm thầm tiếp
tục công tác này, trong khả năng và sự tiếp tay
của nhiều thực khách. Hôm nay, anh đă nghỉ hưu (nhân
viên hăng METRO), dành nhiều thời gian hơn để
đọc thư thương phế binh, thanh lọc
hồ sơ, và chạy ...ṿng ngoài.
Sau khi nhận
được lời hứa của anh chị Mỹ
Lệ-Phan Điện với số tiền Ba ngàn đô la,
tôi tưởng đây là con số lớn nhứt, tôi
nhận trong chương tŕnh này. Nào ngờ, giữa tháng 3, có một
thực khách vào tiệm Bún Ḅ Kim Châu, đọc tờ báo
Xây Dựng, đọc trang quảng cáo của chương
tŕnh Hát Cho TPB, thế là người khách này “âm thầm”
mở cuộc điều tra, để xem báo Xây Dựng
làm công tác này như thế nào.
Kết quả, chúng tôi
nhận được chi phiếu Năm Ngàn Đô La qua
ngă Bưu Điện. Khi
gọi ân nhân để cám ơn, mới
rơ chi tiết của sự việc.
Chúng tôi, từ khi bắt tay công tác Yểm
Trợ cho Lính (1985), nhận sự chia xẻ, hổ
trợ của đọc giả, thân hữu, đa
phần rất quen thuộc. Nay, nhận
một số tiền lớn từ một người
chưa bao giờ giao tiếp (v́ ông bà mở văn pḥng Nha
Khoa, làm việc trong cộng đồng Mỹ và Mễ),
làm chúng tôi rất ngỡ ngàng.
Sau cảm giác choáng váng lúc đầu tiên
khi nghe ông nói chuyện, rồi nhận được chi
phiếu, là một sự vui mừng ̣a vỡ từ trong
trái tim… v́ với số tiền Năm ngàn đô la, có
thể giúp được năm chục TPB, nhất là
trong lúc kinh tế Hoa Kỳ đang suy thoái.
Tôi báo tin vui cho anh chị Nguyễn Thanh
Châu, v́ đó là thực khách của Bún Ḅ Kim Châu, tôi nghe
tiếng cười sảng khoái của hai vợ
chồng...
Thật ra, sự chia xẻ của đọc
giả, cho dù ở con số nào đi nữa, cũng
đều là một biểu lộ yểm trợ công tác
nhân đạo này. Mỗi người
một hoàn cảnh, đôi khi có tâm mà không có tiền,
để thực hiện hoài băo của ḿnh. Có
người rất nặng gánh gia đ́nh, lớp ở
đây, lớp kẹt lại Việt
* Giữa những ân nhân gửi tiền
về Sổ Vàng, chúng tôi nhận 100 đô la của chị
Mẫn, hỏi ra mới biết là vợ của anh
Phạm Kim Đ́nh, người đă nhận chuyển
tổng cộng 8 xe lăn về Việt Nam (10 –2001). Tôi vồn vă hỏi
thăm sức khỏe của anh, khi nghe câu trả lời,
tôi ngồi im, nước mắt chảy thành ḍng!
Chị Mẫn cho biết, anh đă qua
đời sau ba năm, từ khi bị tai
nạn xe lật, trên con đường về từ
Austin- Houston, sau khi đưa con gái duy nhất tới
trường (Texas A & M).
Tai nạn xảy ra vào tháng
10 năm 2004, anh tạ thế vào tháng 1, 2007, thọ 54
tuổi. Anh
là cựu học sinh trường Kỹ Thuật Cao
Thắng.
Nghe tin này, tôi ngơ ngẩn suốt cả
tuần lễ, v́ sau khi bị chứng Tyroid hành hạ
(cuối năm 2001). Khi qua cơn
bệnh, làm mất cuốn Điện Thoại, nên không
cơ hội hỏi thăm anh Phạm Kim Đ́nh. Hơn thế nữa, anh là một người kín
đáo, ít nói. Trong suốt thời gian gần l năm,
tới tận nhà chúng tôi để nhận xe
lăn, anh chỉ im lặng đẩy xe lên, rồi quay
lại cám ơn. Chúng tôi không có cơ hội để
mời anh một ly nước!
Xin gửi đến
chị Mẫn, lời phân ưu muộn màng.
* Trở lại với công tác thực
hiện chương tŕnh Hát Cho Thương Phế Binh ngày
13 tháng 6, 2009. Qua tay viết là Chàng
Phạm
Nhờ thực hiện
Poster quảng cáo, anh Đức Phạm t́m ra một
bạn cũ ở Việt
Hạn chế phần “chi” nên mấy anh
trong ban Phối Trí & Dàn Dựng (Trầm Lăng và Trần
Thanh Tùng) phải tự ḿnh lo thực hiện sân khấu,
đi mượn cây kiểng để trang trí. Ông Đoàn Bốn (chủ nhân Joseph’s Nursery), vui
vẻ cho mượn mà c̣n tặng 100 đô la nữa.
Tóm lại, trong tinh thần “góp gió thành băo”, chúng tôi xin
được chia xẻ tâm sự với đọc
giả, xin gửi đến tất cả quí vị đă
từng đóng góp với các công tác hướng về Lính
do Xây Dựng phát động, bằng công hay của, dù ít,
dù nhiều với tấm ḷng trân quư, v́ quí vị đă giúp
cho chúng tôi thực hiện được mơ ước
của ḿnh.
*Ngay trong tháng này, chúng tôi bắt
đầu xuất quỹ, gửi tiền về Việt
Một lần nữa, chân
thành cám ơn sự hỗ trợ công sức, vật
chất của đọc giả, thân hữu trong công tác
đầy t́nh yêu thương đồng đội này.
Nguyện xin ơn trên trả công bội
hậu đến từng người..
Bởi v́: giúp nhau đùm bọc chút t́nh.
Của tuy tơ tóc, nghĩa so ngàn trùng./.
Hoàng
Minh Thúy
(báo số 651 phát hành ngày 28 tháng 3, 09)