TẠP GHI
Cuối Năm Nơi Đất Khách
Hoàng Minh Thúy
(Tạp Chí Xây Dựng – Năm Thứ 34 – Số
853 – Phát Hành Ngày 24-12-2016 Tại Houston –
Kẻ thức tỉnh ngu
ngơ nh́n nắng mới
Ta làm ǵ, cho hết nửa đời
sau?
(Thơ Cao Tần)
Khi bài viết này tới tay bạn
đọc th́ c̣n đúng một tuần lễ nữa, chúng
ta sẽ bước qua năm mới Dương Lịch. Đây cũng là cái mốc thời
gian tờ Xây Dựng bước sang năm thứ 34. Thời gian đủ dài cho những
đứa con đă hoàn toàn trưởng thành, có gia đ́nh
riêng, bước vào đời với một tương
lai rộng mở. Nhưng với
một tờ báo đă sinh tồn sau thời gian quá dài
như vậy, biểu lộ sự vững tay chèo lái và
kinh nghiệm của người điều hành, c̣n
tương lai th́ tôi chẳng thấy rộng mở, v́ tiền
giấy lên vù vù như hỏa
tiển. Ở Houston cũng
như nhiều thành phố khác, đă có nhiều tờ phải
đ́nh bản trong sự đau xót của người chủ
báo, khi phải bóp chết tiếng nói của ḿnh…V́ sau
hơn 40 năm nơi đất khách, nơi nào đông
người Việt sinh sống, đều có đài truyền h́nh Việt
ngữ, hai ba đài phát thanh tranh nhau giành…các cơ sở
thương mại. Báo chết là phải rồi.
Tuy nhiên, nói vậy mà không phải vậy; v́ tờ
báo giấy vẫn có giá trị đặc biệt của
nó. Nó sẽ được gửi đi khắp
nơi, sẽ nằm trong tủ, miên viễn, hoặc có mặt
trong các thư viện… Riêng các show trên
đài truyền h́nh, trên đài phát thanh, nếu bạn không
có dịp nghe, không đón xem, th́ sang năm, không dễ ǵ mà
t́m thấy!
Thời gian sống
trên xứ người và điều hành tờ báo Xây Dựng
dài tṛn 34 năm, mà tôi cứ tưởng chừng như mới
hôm qua, hôm kia, v́ những ngày tháng trên đất Mỹ của
tôi, là một chuỗi dài đầy bận rộn.
Sau
hơn 30 năm trong nghề, tôi thấy làm báo trên xứ Mỹ
không có chi là nhiêu khê hết. Chẳng qua tôi thường tham dự,
rồi tường tŕnh chuỵên trái tai
gai mắt, thẳng thắn bày tỏ cảm tưởng nọ
kia… nên sinh đụng chạm, lại thêm cái tội ôm
đồm, đưa vai gánh bàn độc, mà ông bà ḿnh nói
là “ăn cơm nhà vác ngà voi”, nên mới sản sinh ra
nhiều chuyện! Nhưng cha mẹ sinh con, trời sinh
tính! Đă là cái nghiệp th́ biết chạy
đường nào? Càng cao danh vọng càng dày gian nan. Bởi vậy,
mỗi năm khi đất trời giao mùa, báo tin những
ngày cuối cùng của một năm cũ sắp hết,
tôi thường ôn lại chuyện xảy ra trong suốt
năm qua, thanh thản trong ḷng; v́ nhận thấy ḿnh, không
phải là “cái giá áo” hoặc là cái “túi cơm” là
vui rồi!
Tuần trước
đây, khi đi ăn chiều, tôi gặp một thân hữu
trong nhà hàng, chị dặn ḍ:
-Kỳ tới là
báo ra đúng dịp lễ Giáng Sinh đó nghe, em kiếm chuyện
chi vui, kể cho chị nghe với.
Cuối năm ở xứ người
đă buồn, t́m bài viết của em đọc cho nó vui,
mà lần nào xếp trang báo lại. cũng
thấy… ngậm ngùi.
Nghe lời chị
dặn ḍ, buổi tối xem ti vi, có chương tŕnh cố
vấn khán giả làm cách nào chống lạ́ nỗi
buồn bă quạnh hiu trong ngày lễ (Holiday Depression); mới
biết rằng không phải chỉ có dân tị nạn
như chúng ta mới có cảm giác đơn độc
trong dịp đại lễ nơi xứ người, mà
dân địa phương cũng có người mang nặng
nỗi buồn chán, đến quẩn trí mà tự tử!
V́ vậy, khi ngồi vào computer, tôi tự nhủ ḿnh hăy cố
t́m một đề tài nào vui vui, viết theo
yêu cầu. Nhưng khổ nổi,
văn chương là do tâm tưởng mà ra, mà cái tâm không có
tiếng nhạc reo mừng, th́ làm sao viết những lời
vui, để làm quà tặng cho bạn đọc nhân dịp
Giáng Sinh về, mà người ta thường chúc cho nhau “Giáng
Sinh Vui Vẻ”.
*
* *
Mỗi năm cứ
thấy những hàng cây dọc theo các con đường lớn
của thành phố lần lượt lên đèn, cùng lúc nhạc
Giáng Sinh thánh thót vọng lên từ các chương tŕnh truyền
h́nh, thấy những căn nhà láng giềng bắt đầu
treo đèn kết hoa, tôi giật ḿnh nhớ rằng ḿnh sắp
thêm một tuổi đời.
Giáng Sinh xứ người gợi nhớ
quê hương nhiều hơn…Nhớ quay quắt tuổi
thơ hồn nhiên ngày cũ. Nhớ những nửa
đêm về sang, mấy chị em c̣n
lượn quanh nhà thờ Đức Bà ở thủ đô
Một nét dao bay ngàn
thưở đẹp.
Dù sai hay trúng cũng
là dư
(Bài ca sông Dịch)
Những chiều
bâng khuâng, khi thoáng thấy áo bay đen của chàng phi công đang chờ ai
đó, nơi trạm xe bus. Không bao lâu, áo bay đen cùng thân
xác người lính trẻ tan biến trong một cụm rừng..Rồi cô học tṛ khóc suốt mùa Hè, bỏ sách
đèn, bỏ cả cuộc thi cuối năm.
Ôi, sao
mà nhớ nhung nhiều thứ quá, chỉ mong kéo bước
chân thời gian để sống lại quảng đời
hồn nhiên ngày cũ.
Tiếc thời
gian vàng ngọc đi qua, có lần tôi thúc đẩy con gái,
cắt bớt giờ học buổi tối:
-Nay con đă tốt
nghiệp rồi, nên đi sắm nhiều quần áo đẹp
đi chơi…Để đến khi già, thân h́nh không nở
bề dọc cũng ph́ bề ngang, mặc ǵ cũng không
đẹp. Con nên biết một
ngày đi qua, là một ngày không lấy lại được…
Con bé ngỏn nghẻn
cười:
-Mẹ ơi, học
xong là lo kiếm việc làm. Có việc làm rồi th́ muốn
leo lên mức lương cao hơn. Muốn vậy là phải học
nữa…Th́ giờ đâu mà đi chơi!
Gẫm
ra th́ tuổi trẻ bên này cũng nhiêu khê lắm, tranh
được một chỗ đứng vững vàng trong
ngành nghề không phải là điều dễ dàng, trong khi vấn
đề kỳ thị vẫn c̣n nằm trong ḷng nhiều
người dân địa phương trên mọi
phương diện.
Tuần rồi trên
đài CNN đă chiếu một Phóng Sự, có nội dung
ghi lại lời phàn nàn của một số tổ chức
Hoa Kỳ, cho rằng dân tị nạn các nước đă
chiếm hầu hết những công việc tốt, dân tị
nạn sẵng sàng chấp nhận mức lương bằng
phân nửa mức lương của họ đ̣i hỏi,
trong khi cùng tương tự ngành nghề …v…v…
Xem
xong, tôi cảm thấy bâng khuâng. Khi đă có định kiến
như vậy, số người này sẽ sẵn sàng tranh
đấu với các vị dân cử của họ, để
hạn chế mức độ di dân, hoặc sẽ
đưa ra những điều luật không lấy ǵ làm
phấn khởi cho người tị nạn, trong đó có
dân Mít chúng ta.
Đang viết
đến đây th́ một cô em của tôi eo
éo trên đầu giây điện thoại:
-Noel năm nay, chị
qua
- Chị mắc lo
tờ báo ra đúng dịp lễ, làm sao đi được?
-Mấy mươi
năm làm báo rồi, chị chưa ớn sao mà chị ôm…
nó hoài vậy? Muốn làm truyền thông th́ qua
đây mà làm truyền thanh với bạn của em, để
được ở gần chị em, vui hơn, đỡ
nhức đầu hơn và nhất là…đỡ phải ra
ṭa.
Rồi nó hạ giọng:
-Mà tui không hiểu
nỗi dân làm báo bên
Tôi cười h́
h́, nếu diễn giảng dài gịng sợ cô em mất th́ giờ
tranh căi, nên đáp cụt ngủn:
-Mỗi người
một cái nghiệp! Ôm lỡ tờ báo rồi,
bỏ không đành. Vă lại chị không thích làm truyền thanh. C̣n chuyện ra toà th́ nó cũng có
cái… vui của nó!
Con em tiếp tục:
-Vui cái ǵ mà vui. Xứ Mỹ này, thiếu ǵ công việc, mà tại
sao chị cứ thích làm báo? Làm báo nói láo ăn tiền. Nói láo th́ chị
nói không được, nói sự thật th́ mất ḷng,
đụng chạm. Hễ
đụng chạm th́ căng thẳng tinh thần.. Em thấy làm báo nhiều stress quá.
Thấy tôi làm thinh
không ư kiến, con nhỏ đổi đề tài qua chuyện
thời tiết:
-Bên này lạnh quá, ở
bển th́ sao?
-Lạnh teo luôn! Chẳng muốn ra đường. Lâu lâu lại mưa,
buồn nẫu người luôn.
-Vậy th́ chị
mới có hứng thú mà làm thơ, viết truyện.
-Bỏ làm thơ
lâu rồi. C̣n truyện dài th́
viết hoài chưa xong…
-Chắc lại lo
cho mấy ông thương phế binh?
-Tết sắp
đến rồi! Phải lo gửi tiền cho họ ăn tết!
-Gửi hết tiền
rồi lo…gây quỹ?
-Dạo này mệt
rồi, không tổ chức gây qũy. Chỉ gọi điện
thọai lanh quanh để hỏi xin…
-Chắc chị mắc
nợ mấy ông nhà binh quá. Lúc
nào cũng thích làm chuỵên tào lao. Làm cho nhiều, bị chửi nhiều!
Tôi cắt ngang:
-Nói lung tung lang tang! Bây giờ chị phải đi họp!
-Bây giờ chị
định làm…chính trị nữa sao, mà đi họp?
-Ê, con
nhỏ này lộn xộn quá! Mầy làm như công an tra vấn tao vậy!
Con em cười
kh́ cúp máy. Tiếng nói của
nó vẫn như văng vẳng bên tai:
“Chắc chị mắc
nợ mấy ông nhà binh quá!”
Câu này
nghe sao mà đúng bong. Hết lính bên trại
tị nạn, đến lính đến Hoa Kỳ (cựu
Tù nhân Chính Trị), rồi bây giờ đến lính què, lính
cụt ở quê nhà.
“Làm nhiều th́ bị
chửi nhiều.”
Câu này cũng không
có ǵ sai! Ngoài chuyện bị bôi lọ, sĩ mạ ở
bên này của mấy tên VC nằm vùng, có lần tôi c̣n bị
đọc một cái thư mắng mỏ
gửi từ quê nhà.
Tác giả của
lá thư là một cựu quân nhân ở
miền Trung. Anh nổi giận v́ không biết lấy tin từ
đâu, nghe
rằng: Nhóm Yểm Trợ TPB
của Xây Dựng chỉ gửi tiền về yểm trợ
cho thương phế binh đang sống ở thành phố
Sàig̣n mà thôi. Thế là anh viết
thư lên lớp chúng tôi, đại ư
như sau:
Ở thành phố
SàiG̣n làm ǵ có lính què, toàn là lính kiểng, làm sao mà có
thương phế binh?
Lính ở vùng I, vùng II
đánh giặc chết bỏ, ăn cơm độn
khoai, cực khổ vô bờ sao quí vị không giúp? Quí vị là thành phần ǵ mà tối dạ như
thế?
Bà Thúy ơi, bà nghĩ sao mà
chỉ lo cho lính ở thành phố Sàig̣n…v...v…
Bức thư lê thê, đọc xong muốn… bịnh
luôn, v́ anh viết dài gịng, một câu hai ba nghĩa, theo cái kiểu
nói bên này nhưng chết cây bên Hà Nội!
Nhưng, cũng không
dám trách anh sao quá nặng lời, dù sao tâm tánh của một
người thua cuộc, đang chịu nhiều đắng
cay với chế độ…th́ làm sao không nổi điên lên
được!
Chúng
tôi luôn nhớ rằng, những ǵ có được ngày hôm
nay, cũng nhờ sự hy sinh xương máu, tuổi trẻ,
của các anh.
Hai tháng nay, lễ
Giáng Sinh càng cận kề, tôi và Hải Lăng lại càng bận
rộn, nhất là trong cộng đồng đang bầu lại
chức vụ Dân Biểu đơn vị 149 mà 2 ứng
viên đều là người Việt. Cho nên lại có chuyện
“đấu đá”, lời qua tiếng lại xảy ra
trong cộng đồng. Thêm vào đó, thời gian này
cũng là lúc bầu lại Ban Đại Diện Cộng
đồng Houston, nhiệm kỳ 2017-2019, mà sự tranh căi
ngày một nặng nề. Liên danh Độc
Lập bỏ cuộc đua. Liên danh
đương quyền (Hợp Nhất) tiếp tục… ứng
cử, cầm quyền.
Suốt tuần lễ nay, ngoài tờ
báo phải cho đến nhà in đúng ngày, th́ giờ c̣n lại,
lay hoay bên mớ hồ sơ thương phế binh, chờ
hai ông bạn (Khôi, Châu) chọn lọc cấp độ tàn
phế, lập danh sách, lo đi gửi tiền. Gửi tiền xong, lo thu góp biên nhận, xem xét số quân có đúng
không, để biết chắc là tiền đă đến
tay mấy anh. Sau đó, lo gửi các Hồi
Báo này đến các ân nhân, rồi lại làm báo cáo phổ
biến trên Xây Dựng.
Chúng
tôi phải nói lời cám ơn đến các nhân viên công ty
LE Chuyển Tiền ở
Cũng xin chân thành
cám ơn các ân nhân đă liên tục (vài 3 tháng) tặng tiền
cho các người lính VNCH bị thương tật nặng
ở quê nhà trong suốt năm qua (ông bà Ph.T. Th., gia
đ́nh họ Ngũ, gia đ́nh Kỹ
sư Ḥang Hùng (Chevron)...
Ḷng
tin tưởng của quí vị, chính là liều thuốc bổ,
để chúng tôi có thêm năng lực tiếp tục một
công tác, đă kéo dài hằng chục năm qua. Giáng sinh này, tôi càng
vui hơn, khi nhận thư của chị
Huỳnh Bích, đă chuyển tới một ngàn hai
mươi đô la ($1,020), làm theo điều di nguyện của
bà chị Huỳnh Hà vừa quá văng tại Brenham
Hôm
nay, xin hồi hướng công đức này đến vong
linh của chị. Nhóm Yểm Trợ TPB.VNCH xin thành kính
phân ưu cùng gia đ́nh họ Huỳnh trước sự
mất mát lớn lao này.
Năm
ngoái, chúng tôi mất anh Lê Trực, khoá 13 Vơ Bị, phu quân của
chị Phạm Tường An (bà là chị ruột của
Thủ Quỹ Phạm Gia Khôi). Anh Lê Trực luôn
nhờ chúng tôi tặng tiền cho anh em gia đ́nh Biệt Hải
– già yếu ở quê nhà, được thả về,
sau khi trải qua hai ba chục năm tù ngoài Bắc.
Anh Lê Trực qui
tiên, năm nay anh em Biệt Hải không có…quà!
*
* *
Mùa Tạ Ơn
& Giáng sinh 2016 xin chân thành cám ơn sự chia xẻ của:
-Kỹ Sư Hoàng Mạnh
Hùng (Chevron): $204.00
-Ông Trần văn
Chiến (LLĐB): $204.00
-BS Mai Khôi: $102.00
-LS và Bà Phạm Thiên
Tráng: $1,500.00.
-Gia đ́nh Ông La Trí
(Kim Sơn): $1,100.00.
-Bà Lê thị Thu Cúc:
$500.00.
-Gia đ́nh ông Trần
văn Bé Tư $102.00.
-BĐQ Trần Thanh
Tùng: $102.00.
-BS Phạm Tường
Mai Khôi: $102.00
-BS Phạm Gia Khoa:
$102.00
-Nha sĩ Nguyễn
văn Diệu: $305.00.
-Bà Huỳnh Bích:
$1,020.00
-Và 3 ngàn đô la của
gia đ́nh Allen (Mỹ gốc Ư), từ
-Giám Đốc
Greatland Investment (ông bà Stephen Le): $1,020.00 (sẽ gửi tặng
nhân dịp Tết Đinh Dậu).
-Gia Binh Lệ Thanh:
$104.00
*
* *
Tôi dự định
số báo này phải viết một cái ǵ vui vui hầu bạn
đọc, nhưng thật t́nh, ngày nào cũng đọc
thư thương phế binh, nh́n h́nh ảnh đui, mù,
què, cụt và những lời kêu rên đau xót, nên từ nội
tâm luôn có điều thắt thỏm. Nửa khuya của những
đêm thao thức, tôi thường “relax” con mắt và tâm hồn
bằng cách mở đài số 7 (Warner Cable) xem các
chương tŕnh truyền h́nh Công Giáo, v́ họ thường
chiếu cảnh suối chảy róc rách với những chiếc
lá nhè nhẹ trôi theo gịng, hoặc cảnh rừng núi bao la
có những khóm lá xanh phất phơ theo cơn gió. Trong khung cảnh tịch mịch
đó, con nai vàng chậm răi nhâm nhi mấy
cọng cỏ, đệm theo tiếng nhạc d́u dịu,
trên màn ảnh từ từ hiện lên những gịng Kinh
Thánh. Những giây phút như vậy,
tôi t́m thấy sự thư thái của
tâm hồn. Tôi tưởng ḿnh
sẽ quên, nhưng thoảng trong một khắc nào đó,
nh́n thấy cảnh cây cối xanh ŕ, lại nhớ ban chiều,
khi lái xe qua quảng đất trống có những
hàng cây thưa mọc lởm chởm, bao che căn cḥi nhỏ
của người đàn ông không nhà, tôi lại thắc mắc: đêm nay mưa lạnh như thế
này, người nằm trong đó làm sao mà đủ ấm?
Ở
quê ḿnh có muôn vạn người khốn khổ. Ở quê người
giàu có xa hoa, cũng có kẻ không nhà!
*
* *
Năm
nay là năm thứ 34, Xây Dựng đón mừng ngày kỷ
niệm Chúa Hài Đồng Giáng Sinh xuống trần trên xứ
người. Đă bao nhiêu năm
đi qua, chưa bao giờ tôi có được sự náo nức
rộn ràng, nghĩ đến chuyện ḿnh sẽ treo
đèn viền quanh mái nhà, sẽ đặt ông già Noel đứng
trước cửa, biểu lộ sự vui mừng
như mấy người hàng xóm để đón chào
năm mới. Nhiều lần
tôi băn khoăn tự hỏi nguyên do,
mà không t́m thấy lời giải đáp!
Mùa
Giáng Sinh là mùa của sự chia xẻ và mơ ước. V́ vậy tôi xin
mượn mấy câu thơ của Cao Tần trong bài “Ta
Làm Ǵ Cho Hết Nửa Đời Sau” để kết
thúc bài viết kỳ này trong niềm mơ ước của
tôi và các thân hữu, mà chúng tôi thường gặp nhau trong
các dịp cuối tuần:
Sẽ có lúc rừng
sâu bừng chuyển động
Những hùm thiêng cựa
móng thét rung trời
Và sông núi sẽ
vươn ḿnh trổi dậy
Và cờ bay trên đất nước
xinh tươi…
HOÀNG
MINH THÚY