Tạp
Ghi
Mừng Xuân Mậu Tuất
Hoàng Minh Thúy
(Tạp chí Xây
Dựng – Năm thứ 35 – số 883 – phát hành ngày 17-2-2018
tại
Hai năm nay, cái chân
của tôi “biểu t́nh” không c̣n muốn... làm việc. Tôi
“t́m” trong google để xem coi ḿnh bị chứng bệnh ǵ,
mới biết đó bệnh viêm Dây Thần kinh tọa.
Cái đau âm ỉ
mỗi khi ngồi lâu,, hoặc phải
di chuyển (đi bộ) khoảng nửa tiếng
đồng hồ. Thế là ngâm giấm pha muối
hột, thế là phải đi làm “massage” chân; thế là
phải thay giày cao gót bằng giầy thấp gót. Mang giày
kiểu này, đôi khi thấy ḿnh như bị... chỏng
ngược, bước chân ngượng ngập như
đang di dép Nhật!
Thời
gian này rơi vào mùa Đông. Ngày ngắn và đêm
h́nh như dài hơn, với những ngày thật lạnh.
Thời tiết đôi khi xuống 30 độ, cây cối
héo hắt, nhất là mấy bụi rau thơm, rau quế
không thể bê hết vào nhà, trùm chăn cho nó..
Đi ngang nhà người, thấy thương quá mấy
bụi Thanh Long, hôm nào ra quả đỏ hồng
tươi thắm, nay quặt quẹo rũ
xuống như cánh tay dài không sinh khí.
Mấy
ngày lạnh giá đi qua trong đêm lễ cuối năm, mà
người đời thường gọi New Year Eve. Tôi có thiệp
mời của hai ba chỗ thân t́nh, rủ nhau nâng ly đón
chào năm mới, nhưng cuối cùng, chúng tôi chia tay
những giờ khắc của năm cũ trong một chương
tŕnh văn nghệ mừng Xuân với các danh ca. Nghe họ
hát, họ diễn, để quên nỗi buồn xa xứ
và t́m vui trong cái vui, của những khán giả chung quanh.
Tiếng nhạc dập dồn, đôi khi làm khổ lỗ
tai. Ôi thôi, cũng tại tuổi của
ḿnh, chỉ muốn sự êm dịu, mà với người
trẻ tuổi đêm càng khuya, nhạc phải càng lớn,
âm thanh phải chói tai, nghe mới...
đă!
Qua
Tết dương lịch, trời càng lạnh, th́ cái chân
càng “kiếm chuyện”. Mặc kệ nó, tôi vẫn cà nhót chu toàn bổn phận cuối năm của
người “hậu phương”, lo cho các anh ở quê nhà
bằng các phần quà mừng Xuân Dương Lịch và
chuẩn bị đón Tết Con Chó.
Nhóm chúng tôi may
mắn luôn luôn có ân nhân đóng góp chia
xẻ:
Trong dịp
cuối năm, trước sau phu nhân LS Tráng – con gái cố
BS Trương Ngọc Tích đă gửi tổng cộng 2
lần 3 ngàn 60 đô la, để gửi về quê nhà, hồi
hướng công đức sau khi BS Tích tạ thế.
Đại Gia
đ́nh họ Ngũ vẫn 3 tháng 1 lần, chia xẻ t́nh
thương với anh em TPB, mỗi lần giúp cho 7
người, mỗi anh một trăm đô la.
Ông bà P.T.Th., một
độc giả vẫn yểm trợ liên tục,
mỗi 3 tháng l lần, mỗi lần Hai ngàn 40 đô la,
để giúp 20 anh TPB/VNCH.
Ngoài ra, c̣n có cụ bà Oanh Thái, tuy
đă hơn 80 tuổi, nhưng vẫn chia xẻ với
anh em, vài ba tháng l lần.
Cuối năm, bà
quả phụ Tịnh Chí đều gửi tiền
nhờ giúp 1 người TPB, như thuở ông c̣n sinh
tiền...
Hôm nay
vừa gửi hết ngân khoản c̣n lại, th́ nhận
tiền của chị Hạnh Hồ, của anh Đệ
Nguyễn.
Và
niềm vui của anh em trong Nhóm chúng tôi tiếp tục ngân
nga mỗi khi nhận được ḷng tin cậy, sự
yêu thương của thân hữu và đọc giả.
*Thời tiết
của
Dù cái chân vẫn c̣n
đang làm “khó dễ”, tôi vẫn cà thọt lo liệu
bổn phận của ḿnh đă đứng ra nhận lănh
từ hằng chục năm nay...Khi bị hối thúc,
mấy cháu bên Công ty “Lẹ Gửi Tiền Nhanh” nhẹ
nhàng trả lời:
-Cô ơi, bây
giờ là mùa Lễ, cô gắng chờ tụi con thông báo
kết qủa, v́ mấy chú, bác đang đi kiếm..sống. T́m ra họ lúc này không phải
dễ, đôi khi nhắn hai ba tin, mới gặp,
để lấy Hồi Báo và ghi rơ Số Quân cho cô kiểm
tra. May mà có số điện thọai, nên nhân viên đi giao
tiền mới chu toàn nhiệm vụ.
Tôi lại “cà
nhắc” đi ra, trong ḷng không biết dùng từ ngữ nào
hơn hai chữ “cám ơn” gửi cho hai bạn
trẻ Anh Thư, Dung...
Trước khi quay
lưng tôi nói:
-Qua năm, chắc
cô chấm dứt chương tŕnh. Cô già rồi, nên cũng
hết sức rồi các con ơi...
Anh Thư vui
vẻ:
-Con nghe câu này quen
quen...Cô nói câu này mấy lần rồi, mà tụi con vẫn
thấy Cô tiếp tục!
Sau
tết Dương Lịch,
Chen vai cùng nhiều
bà nội trợ, trong các chợ Á Đông, ḷng rộn ràng
khi nghe các nhạc phẩm Mừng Xuân, khiến tôi nao nao,
chợt nhớ mấy câu thơ t́nh ca tụng mùa Xuân của
nhiều thi sĩ thời tiền chiến.
Trong khu vực băi
đậu xe trong tháng cuối năm, ḷng miên man nhớ
nắng Saigon của những buổi trưa trốn
học của tuổi 15, một bầy kéo nhau đi xem Thảo
Cầm Viên, nhớ đến cái nắng hực hở sau
cơn mưa rào của mùa Hè năm 18 tuổi, bối
rối khi áo dài trắng ướt át loang bùn, rồi
đến cái nắng đổ lửa của phi
trường Phan Rang của tháng Tư chạy lọan 1975.
Mười một
giờ trưa, vẫn c̣n lay hoay trong băi
đậu xe đông đảo, ḷng vơ vẩn nh́n
nắng hanh vàng, chợt nhớ mấy câu thơ của
Nguyễn Tất Nhiên:
-Người qua
sông mặc áo hường.
Nắng
dương gian, nắng buồn hơn trước
nhiều
Hoặc thơ
của Nguyên Sa:
-Hay là em chọn
sai màu áo
Để nắng thu vàng gĩưa lối đi
Hai nhà thơ có
nhiều tác phẩm, mà tôi thích ngâm nga nhất, đều
không c̣n trên cơi đời này nữa..
* * *
* Mấy lúc gần
đây.. mỗi khi xé
tờ lịch, tôi đều bần thần chợt
hỏi, tại sao thời gian sao qua mau quá. Trong kư ức
chập chùng muôn ngàn nỗi nhớ, kỷ niệm bỗng theo nhau hiện về. Tháng sắp hết và năm
sắp tàn, khiến cho người xa xứ cảm
thấy xao xuyến tấc ḷng, nhất là sau khi ghé qua nhà
quàn.. Ngoài kia xe cộ
ồn ào, trong này quạnh vắng. Ngoài kia
mua bán lao xao, hẹn ḥ cuối ngơ, đầu tuần; trong
này im ĺm, mùi nhang, mùi khói...Tiếng kinh tụng niệm u
buồn.
Ngồi trong băi
đậu xe, đôi lúc tôi chẳng biết ḿnh nên quẹo
mặt, hay quẹo trái để về nhà, v́ trong cái
đầu bỗng nhiên có trăm ngàn kỷ niệm ào
ạt quay về....Chợt tỉnh, khi nghe tiếng chuông điện
thoai reo vang của các ân nhân hỏi thăm địa
chỉ để gửi tiền. Nếu bạn
đọc biết rằng, kiếm tiền đă khổ,
gửi tiền c̣n mất nhiều công sức hơn... Phải theo dơi xem
tiền có đến tận tay người nhận
(kiểm soát Số Quân ghi trong Hồi Báo). Kế tiếp lo
gửi hồi báo cho ân nhân, trong khi
Tháng
cuối cùng của năm nào cũng vậy, tuy không gây
qũy mà lại có ...nhiều tiền, nên ḷng vui quá
đổi.
Mùa
Đông ở đâu cũng lạnh, mà tại
Điều
này, khiến tôi yêu thành phố này c̣n hơn nơi chôn nhau,
cắt rún của tôi.
Đi xa một
tuần, là thấy nhớ ơi là nhớ!
Tết
Mậu Tuất đă về.
Xin
thân mến chúc bạn đọc, các thân chủ quảng
cáo, các thân hữu... tài lộc dồi dào, sức khoẻ
khang kiện, con em thành đạt và có hiếu nghĩa
với ông bà, cha mẹ.
Cũng nguyện
cầu ơn trên bảo bọc các ân nhân
mạnh lành, để c̣n có phương tiện chia xẻ
hạnh phúc cho người gặp hoàn cảnh đau thương,
đang kéo dài kiếp sống buồn bả nơi quê nhà:
Anh không c̣n đôi tay
Kê đầu em
giấc ngủ
Anh không c̣n đôi
chân
D́u em trên sàn
nhảy
Nửa thân anh để lại
Trong mùa hè đỏ lửa
Nơi núi rừng cao nguyên
.... (không
nhớ tên tác giả)
Hoàng
Minh Thúy