Bút Kư
Quê
Hương Ngày Tôi Về
Mỹ Vân
Một
buổi sáng đầu tháng 11, khi
-Chị Ba
sắp về VN làm giỗ, em nên đi theo kỳ này
để biết quê anh..
-Chi
vậy anh?
Anh chàng
nheo đuôi mắt:
-Chúng ta
sắp về hưu, anh có ư định về quê sống,
thanh nhàn và đỡ nhức đầu về mấy bill
điện, nước..
Tôi lắc
đầu:
-Anh
đừng giởn, cháu ngoại, cháu nội đầy
nhóc quanh đây, rồi làm sao mà thăm viếng, phụ giúp
chúng nó.
-Vài năm
nữa tụi nó lớn hết rồi, nó đâu cần
đến ḿnh nữa..
Rồi anh
chàng tỉ tê, cù rũ, cộng thêm chị Ba nói vào, muốn
tôi theo cho có bạn đường, nên tôi đồng ư,
bởi v́ tôi từng du lịch Hồng Kông, Thaí Lan và
nhiều quốc gia khác, nhưng chưa bao giờ trở
lại VN sau khi ra khỏi nước du học
trước năm 1975 rồi lấy chồng năm 1978. Chuyện học hành bận rộn, rồi có gia
đ́nh tư riêng, đời sống xứ người
đa đoan, ít khi tôi nghĩ đến quê nhà v́ đă
rời xa khi c̣n tuổi nhỏ. Hơn
nữa, chị em cật ruột của tôi đều
ở xứ người.
Lợi
dụng những
ngày nghỉ phép có lương, nghe lời
khuyến dụ của chồng, tôi sọan sửa valy lên
đường..
Vào internet,
theo dơi tin thời tiết, thấy tháng 12 là mùa tuyết
rơi trên xứ Mỹ, nhưng Saigon vẫn nóng trên 80
độ, miền Bắc se se lạnh, Đà Nẳng ngày
nắng, ngày mưa.
Tôi rời
nhà sau khi ôm cháu nội, cháu ngọai, dặn ḍ con cái
đủ mọi điều, lo cho ba của chúng nó, nào
thuốc men, thức ăn sáng, chiều. Chồng tôi phàn
nàn:
-Em làm
như sẽ xa anh năm bảy tháng.
***
Từ
thủ phủ
Sau gần
2 ngày bay “mệt, nghỉ” với các cô tiếp viên
tươi mát, xinh như hoa mùa Xuân, chiêu đăi khách rất
lịch sự và phi công điêu luyện đáp rất êm
của hăng phi cơ Singapore, thức ăn ngon, rượu
mạnh uống thoải mái. Trong suốt giờ bay dài, tôi
uống Bailey Irish Creme say mèm để ngủ. Ḷng tôi có chút
xôn xao khi bay vào không phận quê hương, nơi tôi có
tuổi thơ hồn nhiên, hoa mộng.
Muời
giờ sáng, chúng tôi đặt chân xuống ḥn ngọc
Viễn Đông, tên gọi của thủ đô
Ảnh
hưởng của kinh tế toàn cầu, phi trường
Tân Sơn Nhất buồn teo, không rộn rịp như
năm, muời năm về trước qua tin tức trên
mạng mà Phụng đọc rồi kể lại cho tôi
nghe. Nhân viên kiểm tra giấy Thông Hành
mặt mày như cú vọ, xem xét tờ đơn nhập
nội địa, không có nụ cười. Tôi
nghĩ thầm: “chắc tại ḿnh không kẹp đô la ?”. Anh ta bằng tuổi thằng con trai
lớn của tôi, đôi mắt nhỏ sau đôi kính
cận, tia nh́n không thiện cảm:
-Bà, sanh
quán ở đâu?
-Tôi có ghi
trong đơn, tôi sinh ra ở
Anh ta trầm ngâm, lật qua, lật lại, trong
khi hàng nguời vẫn đang xếp hàng chờ
đợi, ngó chăm chú về tôi. Bên kia,
chị Bảy đang xếp hàng, chị nhấp nhổm
nh́n tôi, ư như trách móc sao tôi không làm y như chị,
kẹp 5 đô la vào Sổ Thông Hành. Tôi từng du lịch
nước ngoài, chưa có nước nào tôi phải nhét
tiền vào Passport, tại sao về thăm quê nhà, tôi
phải “lót” tiền cho cán bộ trong khi va
ly tôi chẳng có ǵ ngoài quần aó. Tôi không mang máy h́nh,
điện thọai cầm tay, computer
xách tay, máy quay phim v.v. như nhiều vị thường
mang về VN. Tôi tỉnh bơ phóng
mắt quan sát chung quanh, nhẩn nha chờ đợi, không
có thái độ bồn chồn. Sau cùng, anh ta
cũng đóng dấu, cho tôi qua. Khi tôi
cám ơn, anh ta không hề nhếch mép...Trời ạ,
tại sao nguời của quê ta đón chào dân cùng xứ,
ở xa về bằng thái độ lạnh lẽo như
thế? Hơi bực trong ḷng, tôi
bước ra khỏi hàng, chờ chị Ba. Bên hàng kia, chị đi qua “aỉ” rất mau, có
lẽ nhờ năm đô la lót đường? Tôi cằn
nhằn:
-Tại
sao chị phải hối lộ, ḿnh đâu có làm ǵ sai?..
-Thôi, coi
như làm qùa cho chúng!
-Chẳng
thà tự ư em tặng, em cho, chứ em không thích kiểu này.
Chị
nắm tay tôi cầu ḥa, khi thấy tôi
xụ mặt. Đến khâu lấy hành lư, tôi gọi
một nhân viên trong đồng phục, khoảng 30
tuổi, yêu cầu lấy ǵum v́ tôi vừa mổ cổ tay
năm ngóai, không tiện xách nặng trong khi con gái tôi nhét
rất nhiều quần aó cho “nạn nhân băo lụt”,
như lời kêu gọi của chồng tôi “chút qùa cho quê
hương”.. Cậu không ra điều kiện, chăm chú
theo dơi hàng va-ly đang chạy trên đường ray..
Năm phút
sau, cậu xách 2 valy bỏ lên xe cho tôi,
nói:
-Bà
đẩy ra chỗ để Hải Quan khám xét, cháu không
giúp bà đuợc, v́ họ không cho phép.
Tôi
đưa cậu bé năm đô la mà ḷng rất vui v́ cung
cách ăn nói thật lễ độ,
mặc dù cậu không nói tiếng cám ơn, bởi đang
dơi mắt t́m khách khác.
Đến khâu xét hành
lư th́ thật mệt, v́ tôi phải tự ḿnh xách lên
đường ray cho họ chạy qua máy và xách xuống.
May qúa, có chị Ba phụ một tay.
Chị th́ thầm hôm nay phi
trường vắng vẻ nên ḿnh đỡ “mệt”, tôi
hỏi tại sao, chị không trả lời. Năm nao chị cũng về bởi c̣n
người con kẹt lại VN, nên chuyện dài của
Việt Kiều, chị đều có kinh nghiệm.
Chúng tôi qua khâu này
rất nhanh v́ cả hai đều không mang thứ ǵ ng̣ai
quần aó cũ, mới.
Ngoài cửa, đă có thân nhân bên chồng của
chị Ba đợi. Cái nóng hầm
hập của
Hệ
thống giao thông không kỷ luật, mặc ai nấy
chạy, c̣i xe bấm liên hồi. Dân
đi xe gắn máy đầu đội nón an toàn, tay mang
găng, mặt nạ che kín làm h́nh ảnh của Saigon bây
giờ thật là kinh hăi, so với các h́nh ảnh truớc
năm 1975 qua hằng ngàn tấm ảnh, tôi được
xem trên mạng internet và trong trí óc tuổi thơ. Xe hơi
chỉ chạy năm cây số giờ v́ cảnh cài
răng lược và khi đến nơi chị Ba
chọn làm nơi cư ngụ, tôi mệt đừ… Trên xe, con cháu chị tŕnh bày đủ chuyện
trong gia đ́nh, chị lắng nghe, lúc th́ tươi
cuời, lúc th́ nhăn nhó theo chi tiết của câu
chuyện. Tôi nhắm mắt, áp chiếc khăn lạnh trên
mắt và vui mừng khi nghe thấy anh tài xế lên
tiếng:
-Thưa
bà, tới nhà rồi.
Tôi xem
đồng hồ, thấy ḿnh ngồi xe
hơn một tiếng đồng hồ! Trời ạ,
đôi chân tôi tê cứng sau hai ngày trên phi cơ và bây giờ
dính chặt sàn xe. Tôi
bước xuống, lạng chọang.
Tôi vào pḥng
ngủ dành cho ḿnh, trang trí sang trọng, đẹp mắt… Th́
ra, con trai chị Ba rất thành công nhờ mua đất,
bán nhà sang nhưọng. “VN
dễ làm ăn v́ không cần có bằng Địa Ốc,
chỉ cần biết “hối lộ” và quen biết lớn”. Đó là lời
của Ngọc, chủ nhà, tự giới thiệu về
ḿnh.
Những ngày đầu tiên
trên quê hương:
Tô bún ḅ và ly nứơc dừa làm tôi tỉnh táo. Tôi nh́n quanh, thấy người giúp việc sao mà
đông thế, giữ em, chùi nhà, nấu bếp. Hỏi ra mỗi gia nhân không quá 50 đô la
lương một tháng. Muốn kiếm
việc làm, ghi danh với một công ty T́m Người Làm,
không đóng chi phí. Riêng chủ nhà
phải đóng lệ phí để Công ty đưa
người đến tư gia (khỏang 10 đô la).
Ở VN, Chủ nhà có chút đỉnh tiền, không
phải quét nhà, rửa chén như tôi và chồng tôi trên
xứ Mỹ, mặc dù chúng tôi là Kỹ sư với
mức lương trên trung b́nh. Gia nhân ăn
nói lễ phép, lau dọn ư tứ, tươi cười, có
vẻ an phận. Nếp sống qúa cao
của chủ nhà là một tấm thành ngăn cách hai
giới chủ tớ, phân ranh rạch ṛi. Hèn ǵ, chồng tôi có ư định
về hưu tại VN, v́ chàng sẽ không phải cắt
cỏ, hút bụi, tôi sẽ không phải chùi bếp, lau nhà
vệ sinh mỗi cuối tuần như chúng tôi phải làm
trong suốt mấy chục năm qua trên xứ Mỹ.
Tôi gọi điện thoại về cho chồng
qua máy Magic Jack mà chủ nhà đă gửi mua từ cửa
tiệm Best Buy bên Mỹ, gắn vào hệ thống computer. Ngọc
nói rằng, chỉ phaỉ trả lệ phí hàng năm
rất ít, mà ta tha hồ nói chuyện bên Hoa Kỳ. Trong lúc
nhiều người dật dừ v́ thay đổi không
gian, thời gian, ngày, đêm chưa ổn định khi
bay về VN, th́ tôi tỉnh táo như thường sau
một giấc ngủ, bởi tôi có bệnh mất ngủ
nhiều năm.
Hôm sau, tôi
dong ruỗi đường phố
-Chị
ơi, dân
Tôi cho xe của Ngọc về và tự ḿnh vào
chợ xem dân cho biết sự t́nh. Một
tiếng đồng hồ sau, tôi gọi taxi. Anh tài
xế chạy hoài không tới nhà, đồng hồ xe
nhảy lên con số 200 rồi tới con số 350 ngàn
tiền VN, gần 20 đô la Mỹ! Tôi cằn nhằn, anh
ta bảo tôi, xuống đi xe ôm mà về, v́ địa
chỉ này nằm trong khu nhà tân lập, qúa mới nên anh t́m
không ra. Tôi đưa số điện
thọai của chủ nhà ra, đề nghị gọi
để được hướng dẫn, anh ta im
lặng. Thỉnh thoảng anh ta
ngừng lại hỏi ông lái Honda “ôm”, rồi quẹo
phaỉ, rẽ trái. Biết gặp tên taxi lưu manh,
tôi dấm dẳng:
-Cậu
đi thêm hồi nữa tôi sẽ ói ra xe
và tôi không đủ tiền trả cho cậu đâu.
Thế là cậu ta ngừng ngay tại nhà sau
năm phút. Tôi móc ví đưa 400 ngàn tiền VN (thay v́ 140 ngàn
như Ngọc dặn ḍ ) mà trong ḷng khó
chịu. Tôi định gọi Ngọc ra để báo
về công ty của xe Taxi này, nhưng
cùng một lúc, ḷng tự nhủ đây là cách kiếm
tiền thêm của tá xế taxi
Ngay giây phút đầu tiên, thành phố
Ngày hôm sau,
tôi thấy cổ họng ḿnh nghẹt, v́ khói xe,
hơi người… Tôi uống thuốc, ngồi thu ḿnh trên lầu cao, phóng mắt nh́n
trước và sau sân nhà. Bây giờ tôi mới nhận
thấy khu vực này rất sang trọng, v́ vừa xây
dựng. Mờ sáng, có người chạy bộ như
h́nh thức tập thể thao. Nơi đây nhà cửa
mới toanh xây cất tân kỳ, theo
kiểu Tây Phương, chắc chắn và rất
đẹp mắt. Có căn to lớn, cửa trong, cửa
ngoài, sân rộng thênh thang, trị gía bạc triệu. Ai là
người chủ nhân của các căn biệt thự
này, nếu không phải là con, cháu của cán bộ cao
cấp?
Tôi bị
nóng, sốt, ho. Bốn ngày liền, tôi trùm mền, nằm
trong máy lạnh, như con dế trong hang, chỉ ăn cháo,
uống trụ sinh… Chồng tôi gọi điện
thọai, giọng lo lắng, ăn năn
v́ đă...xúi tôi về. Tôi trêu chàng:
-Em có
bề ǵ, th́ anh vui đấy! Nếu anh về đây
nghỉ hưu chắc sẽ thích lắm, v́ bia
ôm, tắm hơi đầy đàn bà trẻ.
Phụng cười kh́ bảo tôi đừng nói nhảm
và dặn chị Ba đưa tôi đi chơi đó đây,
cho tôi khuây khỏa v́ tôi nằng nặc đ̣i đổi vé
về sớm.
Hôm sau,
vợ chồng Ngọc, con trai chị Ba đưa tôi
đi Mỹ Tho cho biết. Truớc khi lên xe, tôi uống
một viên Bactrim để trừ vi trùng thổ tả, l
viên Detrol cho trái thận, khỏi t́m nhà vệ sinh mà tôi
biết chắc chắn không có ở dọc
đường giống như bên Mỹ!
Gío đồng quê mát lạnh của một
tỉnh miền Tây nước Việt, cộng thêm hai bên
đường cây cối xanh tươi, xua caí nóng bức
của thủ đô
Sau khi tiêu
cơm, xe chuyển hướng chạy qua Bến Tre,
xứ của nữ ca sĩ Mai Thiên Vân, rồi mua vé đi
xuồng máy thăm cù lao mà trên đó toàn dừa và nhăn, mua
sữa ong Chúa và mật ong..Chẳng có ǵ
lạ ng̣ai cái hoang dă, êm ả và mát mẻ của sông
nước miền Tây. Dân chúng sống trên cù lao c̣n nghèo, nghèo lắm, họ làm kẹo theo
phương pháp thủ công trong ánh sáng không đủ
của buổi chiều đang xuống. Nhưng qua
lời nói, họ thu hút ḿnh bằng
sự chân thật. Tụ điểm du
lịch lấy tiền du khách mà không có toilet sạch sẽ
cho khách xử dụng. Khách phải đem theo giấy vệ sinh nếu muốn có
tiện nghi của dân thành phố! Đặc biệt khu du
lịch này không có ăn xin và bán hàng rong. Khách khỏi sợ bị giật ví và bị
kẻ bán hàng làm phiền, mời mọc, nài ép mua hàng.
Cái màn tôi sợ nhất là đi xuồng len lỏi theo con rạch để ra sông lớn. Nguời chèo đuôi, kẻ lái đầu, trong khi
cô hướng dẫn viên tiếp tục dẫn giải.
May mắn trời không mưa,
đường đất khô ráo, nếu không, chắc là
không có ǵ thú vị trong việc “tham quan” khu đảo
Thới Sơn, và chuyện du khách “bắt ếch” là
chuyện đương nhiên. Lanh quanh
một ṿng thành phố Bến Tre, tôi đề nghị quay
về. Đêm hôm đó, tôi có giấc
ngủ ngon, lấy sức sau mấy ngày cảm, cúm.
Ngày kế tiếp, chị Ba đưa tôi đi
Vũng Tàu thăm viếng bà con. Xe hơi “ḅ” trong khu vực thành phố, sau khi ra
khỏi xa lộ mới thoải mái chạy bon bon. Hai tiếng đồng hồ sau, gío biển làm
buồng phổi căng đầy. Tôi nếm trái
mảng cầu (na) của Vũng Tàu
bằng thái độ dè dặt (sợ đau bụng),
ăn uống kỹ lưỡng nhờ chị Ba mang theo
đũa riêng, khi xá muỗng, chị yêu cầu nhà hàng mang
nước sôi ra … trụng. Nhưng, tôi không
mấy lo v́ Vũng Tàu sạch sẽ và nhân viên nhà hàng
rất chiêu đăi khách hàng. Tiếp viên
là thanh thiếu niên, trạc tuổi con, cháu của tôi.
Ban đêm
tôi đứng ở balcon của khách sạn, hứng gío,
nh́n hải đăng soi sáng một góc núi, thấy dễ
chịu vô cùng. Th́ ra, người ta về quê
là để t́m hương đất của quê
hương. Riêng tôi, tôi
thấy khoan khoái v́ được bước ra khỏi
vùng đất
Trên đường đi Vũng Tàu, tôi như
chắp cánh bay. Xa lộ rộng răi,
cây kiểng trồng dọc giữa con lộ hai chiều,
tạo khung cảnh tươi đẹp của một
thành phố du lịch. Tôi đi tiệm
làm Tóc gội đầu, thơ thới tiếp xúc các nhân
viên. Các em ăn nói dịu dàng,
phục vụ nhanh, ân cần, giá chỉ ba đô la, nếu
như đem so sánh với
Thấy
các em làm việc mà thương khi nghĩ đến bầy
con, cháu của ḿnh ở Hoa Kỳ, sao mà sung sướng
thế!
Sau một
đêm ngủ đủ và một buổi cơm trưa
hải sản tươi ngon, tôi vui và khoẻ khoắn,
chị Ba “dụ” tôi đi Đà Nẵng, là mục tiêu chính
của chuyến về thăm quê kỳ này.
Là bà con
cật ruột, chị và chồng tôi rất thân thiết,
chị cũng muốn về nghỉ hưu tại nơi
chôn nhao cắt rún, khi đáo hạn
tuổi 65, nên chị rủ rê chồng tôi mỗi khi có
cơ hội gặp nhau.
Chúng tôi trở về
Tôi
muốn ghé qua tiệm vải, may vài chiếc áo dài, Ngọc
gọi điện thọai, cho người mang hàng cho tôi
chọn và gọi thợ may đến nhà đo ni tấc. Áo sẽ mang đến nhà cho khách theo nhu cầu, chi phí tính thêm tiền xăng. Mọi việc tại đây giải quyết
rất mau, nếu chủ nhân chi tiền, là cái ǵ cũng có.
Xứ Mỹ cũng vậy, nhưng phải
chờ đợi nhân viên làm thủ tục.
Có lần xe hơi hết b́nh, chỉ l cú điện
thoại, trong ṿng một tiếng đồng hồ, có
thợ máy mang b́nh tới tận nơi xe dừng, thay ngay
b́nh mới dù lúc đó xe nằm giữa chợ
-D́ không
cần di chuyển, chỉ một cú điện thọai
thôi… So với bên Mỹ, D́ phải trả ít nhất 30
đô la cho móng tay và móng chân, cắt theo
kiểu VN. Quá rẻ D́ thấy không?
Bà c̣n kể chuyện mỗi đêm đi nhảy
đầm, có vũ nam “làm việc” trong vũ
trường, d́u những bước nhảy tân kỳ,
ḿnh trả tiền “bo” tùy hỉ.
Có phải v́ vậy mà mấy bà thích về VN
để được xem là “Nữ Hoàng”.
Đà Nẵng Bây Giờ:
Chỉ l tiếng đồng hồ bay, phi cơ
xuống rất êm. Đà Nẵng
tháng 12 trời rất mát. Gió biển mang
hơi nước phả trên tóc. Hơi thở
nhẹ nhàng, tôi thấy thích thú v́ đây là quê chồng! “Thương ai
thương cả đường đi lối về”.
Có phải vậy không?…Người tá
xế cẩn thận mở cửa xe, lễ phép trong câu
chào, giọng Quảng. Chị Bảy đề nghị
một khách sạn nằm sát biển, giá biểu cao. Chú tá
xế thưa:
H́nh
– từ trái qua phải Bà Nhung (Giám Đốc), Bà Lan
(Chủ Tịch Ban Điều Hành)
-Nếu
như mấy bác muốn thư giản
th́ ra biển ở, c̣n muốn thuận tiện trong
việc dạo phố th́ nên chọn hotel FAIFO, giá phải
chăng, nằm bên sát nhà ga, gần khu thương mại.
Tôi ph́
cười:
Giá rẻ mà bao nhiêu, em có biết không?
Anh chàng mau
mắn:
-Hai
mươi, hoặc bốn mươi đô la một ngày!
Bác dành tiền pḥng kia, mà đi ăn quà
vặt, ngon lắm bác!
-Giá rẻ
mà pḥng có sạch không?
-Bác vào xem
thử, con chờ. Con thấy thân nhân của nước
ng̣ai về, hay ở đây th́ con nói, chứ thật sự
con chưa vào bên trong
thưa bác.
Năm phút
sau, Hotel FAIFO nằm trong mắt tôi, số 200
đường Hải Pḥng, nằm sát nhà ga xe lửa, dáng
dấp bề thế, rộng răi, sạch sẽ. Tôi nh́n
đồng hồ xe, thấy chỉ
mất có l đô la taxi từ phi trường về. Tôi
thấy địa điểm của khách sạn FAIFO ngó
bộ thuận tiện v́ tôi rất sợ ngồi xe dập dềnh. Tôi có tính thích
ṿng quanh phố xá, mua sắm linh tinh. Tôi
tặng tài xế l đô la tiền tip, sau khi thấy anh ta
kiên nhẫn ngồi chờ ḿnh hỏi gía, xem pḥng. Anh
ta dặn ḍ:
-Ngày nào con
cũng đón khách ở đây, bác có đi chơi nhớ
số xe con.
H́nh
- Một góc của Hotel Faifo
Ngày
đầu tiên trên xứ Đà Nẵng, tôi thấy có chút
cảm t́nh với nơi chôn nhau cắt rún của
Phụng, qua cung cách của anh chàng lái xe
taxi.
Khi vào pḥng Tiếp Tân – bên VN gọi là Lễ Tân -
các nhân viên tiếp đón ân cần. Tôi
chọn pḥng, tương đối sạch sẽ có balcon thoáng, máy lạnh, tivi,
điện thọai v.v. Gía biểu 20 đô la một ngày, 2
giường, giặt quần aó tính riêng. Drap giuờng, áo
gối trắng tinh...
Pḥng VIP 40 đô
la, bao gồm 3 pḥng nối liền nhau, pḥng giữa có bàn
ăn cho khách tiếp thân nhân, ăn uống. Hai
pḥng kè pḥng ăn, có hai giuờng, nếu đi đông th́
thật là tuyệt vời cho đại gia đ́nh. Hai
mươi đô la, không mắc không rẻ, vừa với
túi tiền của một kỹ sư của xứ Mỹ
trong một lần về thăm quê!
H́nh
– Bà Hồng (Quản lư)
Khách
sạn có trên 60 pḥng, xây từ thời thực dân Pháp,
trần cao, thoáng, lối đi rộng răi, vừa trao cho
tư nhân khai thác sau thời gian nằm trong tay chánh phủ
quản lư. Trong khách sạn FAIFO có pḥng ăn chứa trên
trăm người, có pḥng Hội Họp, có nhà hàng,
ghế bọc vải . Phía
sau có pḥng Tắm Hơi, Karaoke, Tẩm Quất. Có sân lộ thiên nằm gọn trong ḷng khách
sạn để khách dùng cơm ngoài trời, ngồi xem
các trận banh trực tiếp truyền h́nh.
Chiều ư tôi, chị Ba không ư kiến, chị
tạo không khí thoải mái để tôi yêu thích thành phố
quê hương của chị và Phụng.
Chúng tôi
thong thả dạo phố, xem cảnh buôn bán v́ khách sạn
nằm sát nhà ga nên đông đúc ngừơi qua kẻ
lại. Thành phố đầy gió biển,
lồng lộng, ngày mát, đêm se se lạnh như mùa Thu
ở
Tôi thích chí
v́ thấy nơi đây phục vụ ân
cần, chiều đăi khách hàng nhất là Việt kiều
từ xa về, ai nấy đều lấy vệ sinh làm
đầu. Điều này nhân viên điều hành khách
sạn FAIFO, thực hiện theo tiêu
chuẩn nước ngoài, trong mục đích thu hút thân nhân
của dân Đà Nẵng từ ngọai quốc. Nếu
muốn giữ pḥng, Bạn có thể email cho họ
để biết thêm chi tiết: faifohotel@dng.vnn.vn
hoặc điện thọai: 0511-3.82.1600.
3891750
Sau hai ngày
đi ra, đi vào, chúng tôi đuợc thành viên của Ban
Giám Đốc gồm toàn các bà thăm hỏi ân cần. Ban đêm họ thay phiên nhau tháp
tùng, đưa chúng tôi ra bờ biển Mỹ Khê ngồi
ăn hải sản nấu tại chỗ với giá
rất rẻ, hưởng gío biển trong lành. Rất
tiếc, nơi ăn uống này cũng
không có pḥng vệ sinh. Khách “gỉai quyết” tại các
đụn cát! Các quán che lều này, nếu
mưa th́ phủ bạt nylon. Chủ quán nấu nướng
bằng bếp gaz, chỉ hai cách: luộc hoặc
nướng, ăn với muối tiêu, chanh, uống bia và nước ngọt. Tôm, cua, ṣ, ghẹ,
bơi lội trong thau, bán theo kư lô. Dân bán
rong có bánh tráng mè, bánh chưng, khoai lang.
Chúng tôi có những buổi tṛ chuyện vui vẻ, thoải
mái. Trong hotel FAIFO có hệ thống internet,
nhờ vậy tôi email cho chồng mỗi ngày, báo cáo
chuyện vui buồn. Tôi thấy một
số người Mỹ, Nga, Úc cũng ra vào hotel. Sáng
sáng họ ngồi quanh các máy vi tính,
gửi thư. Bà Lan, chủ tịch Hội Đồng
Điều Hành của FAIFO Hotel họat bát rất giỏi
ngọai giao, Cô Hồng làm Quản Lư tổng quát nói
tiếng Anh rất chuẩn, v́ là dân quốc tịch có HK,
về VN là để được sống gần cha
mẹ. Cô Nhung, giám đốc có nhiều kinh nghiệm trong
nghề điều hành Khách Sạn, vui vẻ. Cô Nga lo
Kế Toán, cô Thương và cô Phương, phó Giám
Đốc Ngoại và Nội Vụ v.v. Điều rất
lạ, các bà, các cô đều độc thân, nguời là
qủa phụ, kẻ ly dị. Họ sát cánh nhau,
điều hành khách sạn trong tinh thần gia đ́nh, nên
khách ở trong khách sạn FAIFO có cảm giác như đang
sống trong nhà của ḿnh. Khách sạn có xe,
có tá xế, nên khi cần đi đâu đều
được giải quyết nhanh, giá biểu theo công
việc. Muốn ăn các thổ sản
địa phương như: Bún Ḅ, Nem, Chả v.v. các bà cho nhân viên
đi mua về để khách khỏi ra ăn ngoài, sợ
bụi và nóng. Nhưng, thật sự Đà Nẵng rất
mát trong tháng 12..
Bốn
ngày trên xứ Quảng tôi có dịp đi xem phong cảnh
quanh vùng, đường xá sạch sẽ, cầu cống
khang trang tân kỳ, dân chúng mua bán hài ḥa, nhỏ nhẹ, chân
thật hiền lành, quang cảnh giống như Saigon
trước năm 1975.
H́nh
– Sân sau của Hotel
Tôi có
dịp mua mắt kiếng tại tiệm Tiến Minh, 139
Hùng Vương, tel: 0511.386767. 350268, tiệm mở cửa
từ 7 giờ sáng cho đến 9 giờ tối. Từ Hotel Faifo ra tiệm mất l đô la taxi,
trong năm phút di chuyển. Cửa hàng lớn,
sang trọng, bề thế, khang trang tập trung hằng
ngàn gọng kiếng, đo mắt, ráp kiếng bằng máy
tự động.
Tôi
ngồi chờ lấy kiếng, nên biết thêm nhiều
điều rất hay về Đà Nẵng. Ông bà chủ
tiệm vui vẻ, phục vụ chu
đáo mà giá cũng phải chăng v́ chị Sáu, chủ
tiệm cho biết:
-Tụi em
không phải trả tiền thuê muớn khu phố nên giá nào
cũng bán đuợc.
Đo
mắt taị chỗ, cắt kiếng lấy liền, nên
tôi mua được kiếng cận, kiếng mát nhập
cảng mà giá rẻ so với giá tại Hoa Kỳ.
Trước
khi rời Đà Nẵng tôi thuê xe đi thăm chùa Non Nước,
Hội An và ra Huế.. Các phu xe xích lô phục vụ chu đáo, giá biểu
phải chăng, chở du khách đi quanh Hội An với
những căn nhà cổ kính.
Tôi có
dịp đi theo ban Giám Đốc Hotel ra quận Nam Giang,
để thấy cảnh rừng núi hùng vĩ, suối
nước trong veo, mua thịt rừng..
Đường ra xứ Huế ngoằn ngoèo
với đèo Hải Vân và Lăng Cô đẹp như trong
tranh vẽ.
Các địa danh miền Trung đều
để lại trong tâm tư cảm giác hiền hoà, êm ái,
so với
H́nh – Ni sư Đạo Minh
Thời
gian ngắn ngủi mười hai ngày qua nhiều thành
phố, miền Tây, miền Trung, chỉ cho tôi cái nh́n
phiến diện của một “pḥ mă xem hoa”, cho nên tôi không
dám lạm bàn sang phương diện kinh tế. Dân trí
thấp, chỉ lo kiếm cái ăn, sống cho qua ngày, nên
không nghe họ bàn chuyện Trung Quốc khai thác quặng mỏ
Beauxite ng̣ai Bắc, chánh phủ giành đất của dân
oan, gây khó khăn cho những nhà đấu tranh dân chủ
bất bạo động, giam cầm linh mục, thầy
tu v.v. . Dân haỉ ngọai như chồng tôi luôn nặng
ḷng với quê hương, xót xa nghe tin băo lụt tàn phá quê
nhà, tức giận khi nghe quan chức cá độ bạc
ngàn đô la, cậu ấm, cô chiêu ăn chơi phung phí trong
khi con gái VN gửi thân xứ lạ kiếm ít trả hiếu
mẹ cha. Anh không ngủ yên khi nghe ngư phủ VN bị
Trung Quốc bắt giam, haỉ đảo Ḥang Sa,
Trường Sa bị xâm chiếm... Anh quyên góp con cháu
gửi tiền cứu trợ, bỏ giờ theo dơi
đời sống dân VN hằng ngày, ḷng thắt thẻo
nghe tin xấu từ quê hương.. Là một phụ nữ, tôi chỉ có sự nhận
xét rất đơn giản của một du khách ngắn
hạn sau chuyến “du lịch” quê hương. Tôi cám
ơn bề trên đă cho tôi được làm phụ
nữ sống tại Hoa Kỳ, nơi nhân quyền
được tôn trọng, không bị chồng
“thượng cẳng chân, hạ cẳng tay”, tuy sau giờ
làm việc, phải chùi nhà, nấu cơm, rửa chén. Tôi
thấy con, cháu của tôi thật là có phước khi sinh
ra tại Hoa Kỳ, văn minh, ấm no, chánh phủ
tận dụng mọi phương tiện cho chúng ăn,
học miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12, nâng
cao dân trí. (Tôi thấy tại VN, nhiều tài xế
đổ xăng mà vẫn để cho máy nổ, không
hiểu rằng xe phát hỏa như
chơi! Tài xế vừa đổ xăng, vừa nghe
điện thọai mà không hiểu được sự
nguy hiểm đến tánh mạng, dân chạy xe gắn máy, chở trẻ con mà chạy cúp
đầu xe hơi tỉnh bơ!).
Tôi
thấy người già trên xứ Mỹ được quá
nhiều quyền lợi, chánh phủ cung cấp nhà ở,
thức ăn, thuốc men miễn phí, tiền mặt tiêu
vặt v.v. trong khi đó, cụ ông cụ bà ở VN
đều tùy thuộc trong ṿng tay con,
cháu. Chúng nó giàu có, ông bà nhờ. Chúng nó cơ cực, ông bà phải đưa
lưng gánh phụ. Tuy nhiên, trong cuộc sống
đời thường, cái ǵ cũng có hai mặt, tốt
và xấu tùy theo hoàn cảnh, gia cảnh
của mỗi người. Cuối cùng, tôi mong một ngày
không xa, xă hội VN sẽ được thay đổi,
để dân chúng được b́nh đẳng, quyền
lực không tập trung vào một đảng, tạo
quyền thế cho các cá nhân lănh đạo, hầu có dân
chủ, nhân quyền đồng đều cho người
dân trong nước. Ngày đó, chất xám của hải
ngọai sẽ t́m về nước, góp tay xây
dựng quê hương như đàn cá hồi quay về
nơi chúng đă sinh ra dù gặp nhiều gian khổ../.
Mỹ Vân