SỔ TAY VĂN HÓA

 

 

CÓ MỘT CÔ GIÁO TRONG ĐỜI

 

Trần Bang Thạch

 

Hôm nay ngày các học sinh trở lại trường, bắt đầu một niên học mới. Ngày mai rằm tháng Bảy Lễ Vu Lan Thắng Hội, cũng ngày con cháu nhớ ơn cha mẹ hiện tiền ông từ bảy đời trước.

Không nhớ từ hồi nào, tôi luôn nghĩ tới mẹ tôi mỗi mùa tựu trường cho ngày tựu trường Lễ Vu Lan cách nhau cả tháng, không cận ngày như năm nay. Tôi cũng không nhớ lắm thuở đó trong đầu óc trẻ thơ của tôi cái do để mỗi khi nghĩ tới ngày tựu trường nghĩ tới mẹ cho mẹ đangbên ḿnh hay sau này khi mẹ đă đi thật xa. Lớn hơn một chút, măi cho đến bây giờ, tôi cũng chưa t́m thấy cái ràng buộc nào nét giữa ngày tựu trường mẹ. Chắc chắn tôi không bị ảnh hưởng bởi mẹlàng Mỹ của ông Thanh Tịnh khi họcHằng năm cứ vào cuối thu ngoài đường rụng nhiều...” khi tôi biết cột chặt mẹ tôi với ngày tựu trường lúc tôi chưa biết đọc.

Mẹ tôi không một giáo, nhưng cả cuộc đời tôi, tôi đă cô-giáo-mẹ. Cô-giáo-mẹ của tôi không một chút chuyên môn phạm, không đứng lớp không bao giờ nghỉ hưu. Thù lao suốt đời của cô-giáo-mẹ niềm vui nỗi buồn. Hằng ngàn, hằng triệu giáo này đă đang mặt trên đời, tiếp nối làm cô-giáo-mẹ. bao nhiêu người mẹ bấy nhiêu cô-giáo-mẹ, phải không?

Như bao nhiêu người mẹ khác, mẹ tôi nuôi tôi lớn dạy tôi, mong tôi nên người. Tôi lớn hay tôi bịnh hoạn, èo uột; tôi ngu dốt hay khôn ngoan; tôi nên người hay không... do ở chính tôi. Bịnh hoạn cứ kết dính vào thể tôi, bẩm chất tôi không thông minh như người, tánh t́nh tôi chỉ hướng theo cái xấu...th́ cô-giáo-mẹ chỉ c̣n biết cố hết sức ḿnh chăm lo, dạy dỗ, nhiều khi phải đau ḷng thương con cho roi cho vọt”. bao nhiêu người mẹ trên đời này không biết hy sinh cả niềm vui hạnh phúc của ḿnh, khi hy sinh cả đời ḿnh cho con? Con lớn khôn, mẹ vẫn lo. Con đau yếu, ngu dốt, mẹ lo nhiều hơn. Con ở gần, mẹ lo. Con ở xa, mẹ càng lo hơn. Con danh phận với đời mẹ vẫn khuyên dạy như ngày con c̣n . Khi lực bất ṭng tâm th́ người mẹ chỉ c̣n biết buồn, lo, rồi cầu trời khấn phật... khóc. giáotrường lớp cũng vậy, ai cũng muốn học tṛ ḿnh giỏi, ngoan thành công; nhưng đâu phải tất cả học tṛ ḿnh đều làm được như vậy. Nỗi buồn của giáo chắc không quá dài quá to bằng nỗi buồn của cô-giáo-mẹ. Cô-giáo-mẹ lo cả đời, buồn cả đời khóc cả đời trước đứa con không nên người của ḿnh. Chắc không cần phải nói: Một người không nên người th́ cùng đắc tội cùng bất hiếu không biết tới nỗi khổ quá to lớn của mẹ ḿnh. Con một, mẹ khổ mười.

Mẹ tôi không nhiều chữ nghĩa nhưng mẹ cái gương sống bên ḿnh tôi. Những năm tháng vất vả mẹ góa nuôi con cho tôi biết thế nào t́nh thương yêu ḷng hy sinh của mẹ. Đồng tiền mẹ kiếm được qua những đêm dài mẹ thức trắng bên đèn khuya hiu hắt, c̣ng lưng trên cái bàn máy , hay những đồng tiền mẹ chắt mót từ hoa lợi của một miếng vườn nhỏquê nghèo làm hiện ra trong mắt tôi những nấc thang tôi phải bước để đi lên, tôi phải đi ra khỏi cái cảnh sống thiếu thốn này bằng đôi tay bằng trí óc của ḿnh. Những tháng ngày mẹ tôi cận kề bên giường ngoại bị liệt chân tay nhiều năm trời đă dạy tôi thế nào hiếu để; dạy tôi gấp ngàn lần chuyện Nhị Thập Tứ Hiếu họctrường...Nhiều lúc tấm gương đó nhạt nḥa trước mắt tôi khi tôi nghĩ tới mẹ, nhưng trong ḷng tôi không cái hơn h́nh dáng mẹ ḿnh.

Thầy giáo của tôi dạy tôi chữ nghĩa kiến thức. c̣n sinh tiền hay khi đă quá văng, Cô-giáo-mẹ của tôi dạy tôiđời từ lúc tôi chưa biết cho đến khi tôi đă thành ông của các cháu. Cô-giáo-mẹ của tôi đă ra đi từ lâu nhưng mẹ chính bài học sống học hoài chưa chắc tôi đă thuộc.

Cho nên, hạnh phúc thay, tôi một cô-giáo-suốt-đời. Chắc ai cũng vậy.

Phải chăng đó cái sâu xa khiến cho tôi hễ đến ngày tựu trường nghĩ đến Lễ Vu Lan Báo Hiếu nghĩ đến Cô-giáo-mẹ.

lạ lắm không: Hôm nay dẩn cháu đến trường nhập học cứ nghĩ đến mẹ ḿnh!

Ngày tựu trường 23-8-2010 nhằm 14 tháng 7 Canh Dần

           Trần Bang Thạch