Người Lính VNCH:
"Vinh Quang và Ngậm Ngùi"
Cảm nghĩ của cựu
SVSQ Phạm Văn Ḥa - Khoá 18/TVBQGVN trong buổi hội thoại
“Chân Dung Người Lính VNCH”do Hoàng Minh Thúy và Hải Lăng
điều hợp, sẽ tŕnh chiếu trên đài
truyền h́nh SGN-băng tầng 51.3 nhân ngày Quân Lực
19/6/2012.
Mỗi năm vào
các mốc thời gian đă đi sâu vào ḷng người
chiến sĩ VNCH như Ba-Mươi-Tháng-Tư và
Mười-Chín-Tháng-Sáu, nỗi buồn dâng lên v́ những
kỷ niệm mà chúng ta không bao giờ quên. H́nh ảnh hào hùng của
các chiến sĩ đă hy sinh xương máu cho Tổ
quốc Việt Nam, những khúc nhạc quân hành chiến
thắng trong ngày Mười-Chín-Tháng-Sáu vinh danh là ánh hào
quang mà nay đành ngậm ngùi luyến nhớ:
Giữa đoàn hùng binh có tôi
đi hàng đầu
Trở về thành đô nắm
tay ta mừng nhau . . . ( Biệt Kinh
Kỳ)
Người ta thường
bảo, niềm vui th́ qua mau, nỗi buồn th́ hằn măi
trong tim! Thật vậy ngày
Ba-Mươi-Tháng-Tư đă qua gần bốn thập niên
rồi, mỗi chúng ta đều mang nỗi đau buồn
riêng tư. Từ đó đến
nay, phe chiến thắng, chẳng qua v́ do sự trao
đổi bỉ ổi trên bàn cờ thế giới,
đă bôi nhọ sự hy sinh anh dũng của bao nhiêu
đồng đội chúng ta, bóp méo lịch sữ, t́m cách
xóa vết đau thương của những người
đă nằm xuống v́ chính nghĩa bằng cách
đập phá nghĩa trang Biên Ḥa. . .và
c̣n bao nhiêu mưu mô khác.
Tôi cũng là một
người lính hiện dịch trong QLVNCH, trong thời
chiến đă đóng góp và hy sinh cuộc đời thanh
xuân cho Tổ Quốc và Quê hương để mong
giải thể chế độ miền Bắc hầu
Việt Nam có được Tự Do, Hạnh phúc và
vẹn toàn lănh thổ. Nhưng v́ vận
nước, v́ sự bội bạc của người
bạn đồng minh, nên bao nhiêu Dân Quân Cán Chính đành
rời quê hương đến xứ người.
Càng nghĩ về cuộc chiến Việt
Nếu tôi làm
được điều ước vọng nhỏ nhoi
này, th́ đó là điều mong muốn khiêm nhường
của ḿnh thành tựu. Biết đâu, sẽ là tiếng chuông
thức tỉnh để những người cùng
chiến tuyến xích lại gần nhau hơn, để
cùng lo cho mục đích chung.
Dù biết rằng một bài
viết không đủ để làm gạch nối cho bao
nhiêu năm phân hóa, nhưng ít ra tôi mong sẽ là tiếng
chuông đánh thức từng trái tim, là
dung môi để đánh bóng lại h́nh ảnh hào hùng
của quân dân ta, là viên gạch lót đường cho
thế hệ con cháu trong tương lai. Bởi tôi
nghĩ h́nh ảnh người lính Việt chính kiến . . .
Bài viết này, mong
khơi dậy t́nh tự người lính, nói về khí
thế của một quân đội lừng danh. C̣n kẻ
chiến thắng NÊN HỌC LÀM NGƯỜI CHIẾN
THẮNG thay v́ bôi bẩn, phân hóa, hận thù.
Nhưng nếu chúng ta tỉnh táo, nhận thức và
tiếp tục nói về cái Dũng Khí, Chính Nhân của người
lính VNCH, tinh thần yêu chuộng Tự do, Công bằng và
Nhân ái th́ sớm muộn ǵ cũng sẽ bẻ găy mưu
đồ của bộ máy tuyên truyền của
địch. Đó là cách để tỏ ḷng biết
ơn của chúng ta với những chiến sĩ VNCH
đă hy sinh, và để h́nh ảnh hào hùng của
người lính VNCH đi vào lịch sử với
đầy ánh hào quang. Hăy đừng
để tâm sức, tài nguyên, sở học của ḿnh
bị phí phạm. Hăy nuôi dưỡng và truyền
đạt h́nh ảnh hào hùng của cha ông đến
thế hệ mai hậu.
Lịch sử loài người
đă chứng minh, chủ thuyết nào không xuất phát
từ trái tim, chủ thuyết nào
đặt nền tảng bằng lừa dối, xảo
trá sẽ chỉ là món hàng nhất thời theo trào lưu (à
la mode), trước sau cũng sẽ bị lỗi thời
và đào thải. Hăy nh́n các nước Đông Âu, hăy
nh́n các chủ thuyết độc tài, quân phiệt trong
lịch sử nhân loại, là các bằng chứng hùng
hồn. Với suy luận đó, tôi tin
tưởng, sớm muộn ǵ chủ thuyết đang
thống trị tại VN cũng sẽ bị thay thế
bằng chủ thuyết hợp ḷng dân, thỏa măn
quyền căn bản của con người để
nhân quyền, nhân phẩm được tôn trọng.
VÀI H̀NH ẢNH HÀO HÙNG CỦA
NGƯỜI LÍNH
Trong lịch sử, bao nhiêu anh
hùng liệt nữ, bao nhiêu gương hy sinh của
tiền nhân. Nhờ vậy mà trăm năm, ngàn năm
bị lệ thuộc ngoại bang mà người Việt
chúng ta vẫn giữ yên bờ cơi. Tiền
đồ dân tộc nhờ vậy mà trường tồn.
Uy danh của Đức Trần Hưng Đạo, Quang
Trung Nguyễn Huệ, Bà Trưng, Bà Triệu vân vân . . . muôn
đời lưu danh. V́ sao? V́
chúng ta đă vinh danh ca tụng những vị anh hùng dân
tộc, đem gương sáng của tổ tiên dạy dỗ con cháu từ
khi vỡ ḷng bài học lịch sử Việt
Giờ đây, trong cận
đại, chúng ta cũng có những công thần danh
tướng, hy sinh cho quốc gia dân tộc, khẳng khái,
tiết tháo th́ nay tại sao chúng ta lại để
những h́nh ảnh hào hùng này bị lu
mờ. Sự hy sinh th́ vô vàn, hăy nh́n bao
nhiêu trăm, ngàn, triệu người lính VNCH đă nằm
xuống cho quê hương. Họ là những anh
hùng vô danh, tại sao chúng ta lại để đi vào quên
lăng?
5 vị Tướng đă
tuẫn tiết:
C/T Lê Nguyên Vỹ, C/T Lê Văn
Hưng, C/T Trần Văn Hai, Th/T Nguyễn Khoa Nam, Th/T
Phạm Văn Phú và vạn vạn chiến sĩ vô danh
đă hy sinh cho chúng ta được sống!
H́nh ảnh năm
vị tướng đă tuẫn tiết c̣n đó chính là ánh đuốc soi
đường chúng ta đi. Hằng năm chúng ta làm
lễ tưởng niệm nhớ ơn những vị
công thần danh tướng này như là "Những
Người anh anh hùng mà chúng ta từng là những
người cùng chung mái nhà" th́
tại sao nay chúng ta chia rẽ.
Và c̣n hàng hà sa số các quân nhân
đă bỏ ḿnh v́ hy sinh cho chính thể VNCH trong cuộc
chiến, c̣n hàng hà sa số người lính đă
để lại phần da thịt trên quê hương,
trong đó có chúng ta cũng v́ mục đích chung của dân
tộc th́ tại sao ḿnh lại có thể phân hoá như hôm
nay.
Quân trường,
quân chủng, binh chủng, quân đội là cái nôi một
thời chúng ta cùng được đào luyện với
cùng một lư tưởng. Cũng chính v́ ư thức hệ
mà chúng ta bỏ xứ ra đi và có mặt ở đây hôm
nay. Sự hy sinh của người
lính VNCH không phân biệt cấp bậc, tuổi tác, bởi
v́ sự hy sinh của mọi người từ vị
tướng lănh đến hàng binh sĩ đáng ca ngợi
như nhau.
KỶ NIỆM CỦA
NGƯỜI VIẾT:
1) H̀NH ẢNH HÀO HÙNG
CỦA VỊ TƯỚNG/QLVNCH.
Nhân ngày 30-4, đọc lại
những tài liệu, những hồi kư, những mẫu
chuyện trao đổi qua điện thư . . . đâu
đâu tôi cũng bắt gặp những h́nh ảnh thân thương,
những mẫu chuyện đau ḷng, những gương
hy sinh, những tấm ḷng trung tiết của các cấp
chỉ huy, các chiến hữu và các người bạn
trong QLVNCH.
Riêng cá nhân người viết,
vào sáng ngày 30-4-75 đă tham dự cuộc họp bất
thường tại pḥng họp QĐ4 do Thiếu
Tướng Nguyễn Khoa
Câu nói ngắn
gọn của người chỉ huy lúc nào cũng hết
ḷng v́ nước, v́ quân, v́ dân.
Bước ra
khỏi pḥng họp, tôi bàng hoàng, cơ thể như bị
đóng băng, đầu óc trăm thứ ngổn ngang. Tôi có cảm
giác như lúc bị thương trước đây, không
đau đớn nhưng cảm thấy tê dại.
Lời nói của vị tư lệnh khả kính như
lời kêu thống thiết của một quân đội
kiêu hùng bị khai tử. Vùng IV vẫn c̣n yên mà sao ra
nông nổi! Lời nói của ÔNG là cáo chung
cho một chính thể bị bức tử bởi
người bạn phản trắc!
2) L̉NG HY SINH CỦA CẤP
CHỈ HUY.
Tôi xin đơn cử một
câu chuyện nữa:
Anh là người bạn cùng
khóa, là quận trưởng Hương Hóa, một quận
lỵ hẻo lánh sát biên giới Việt Lào. Ḷng hy sinh
cho thuộc hạ đă để lại sự cảm
phục nơi người cố vấn Hoa Kỳ, và
đă viết thành cuốn biên khảo về trận
chiến Khe Sanh tựa đề:
Expandable Warriors
The battle of Khe Sanh and the VietNam War
của Bruce B. G. Clarke, in năm 2007
Quyển sách tài
liệu "Expandable Warriors" có thể được
hiểu là "Những con
Chốt Thí trong cuộc chiến Khe Sanh". Trong quyển truyện tác
giả đă nói rất nhiều về người bạn
cùng khóa của tôi và ca ngợi sự hy sinh, gan dạ mà tác
giả, xuất thân từ West Point được hân
hạnh chiến đấu cho Tự Do của nhân dân
miền Nam Việt Nam bên cạnh bạn Tinh A Nhi, xuất
thân từ trường Vơ Bị ĐàLạt, mà tác giả
gọi là West Point của Việt Nam.
Anh đă trấn giữ với
quân số 157 người cả Việt, Mỹ và các
chiến sĩ Thượng Bru, để chống lại
một Trung Đoàn CSBV vây hăm. Phần
chủ lực tấn công của CSBV là TĐ7, TĐ9 và
ĐĐ11 thuộc TrĐ66, Sư Đoàn 304. Và sau hai ngày 21, 22 tháng 1, 1968, họ đă chiến
đấu dũng mănh với sự yểm trợ của
phi pháo và B52. CSBV đă thất
bại và phải rút lui để lại khoảng 600 xác
chết.
Tác giả đă viết lại
lời tâm sự của anh là L̉NG TIN đối với
thuộc cấp, anh nói: "Trong một quận lỵ
hẻo lánh, quân sĩ, dân chúng đánh giá sự tận tụy, thanh liêm, danh dự, can
đảm của người chỉ huy. Tôi chẳng hề than phiền hay đ̣i hỏi ǵ
ở Quảng Trị. Tôi chẳng có
được cái xe jeep làm phương
tiện di chuyển như các vị quận trưởng
khác. Chuyện đó không thành vấn
đề. Tôi hy sinh cá nhân, miễn sao lúc nào
gạo thóc tiếp tế đầy đủ cho dân chúng
trong quận. V́ t́nh trạng đặc biệt của
Khe Sanh, sự có mặt của tôi làm an
ḷng người dân ở đây. Nên, dù tôi phải
đi họp tại Quảng Trị một vài tháng một
lần, và nếu tôi rời nhiệm sở vào sáng ngày th́
trở lại vào trưa ngày hôm sau. Cũng như tôi có
10 ngày phép thường niên để thăm cha mẹ
ở Sàig̣n, nhưng năm 1967 tôi không đi phép để
ở lại lo cho thuộc cấp. Tôi cố gắng
tạo niềm tin và lo cho dân, điều này đă
được đền bù xứng đáng trong khi lâm
trận".
In this remote mountain district, the
people (soldiers, cadres and civilians could easily find out under what
circumstance the chief was assigned to the post). They would measure the
intergity and mettle of an officer by watching his devotion to the job. I
neither complained nor asked Quang Tri for anything. I didn't have a jeep
for transportation as other District Chiefs had. That was ok! As
long as Quang Trị took care of sending enough rice for the civilians, I
was satisfied. Due to the unique situation in Khe Sanh, I felt that my
presence was more important to the peace of mind of everyone in Khe Sanh.
I was summoned to Quang Tri for provincial meeting every few months. I
left in the morning and returned at noontime in the next day. I was
supposed to get 10 days off (vacation) so that I could visit my parents living
in
3) NGƯỜI CHIẾN
SĨ VÔ DANH:
Gần đây, tôi
được xem một clip trên Youtube về ngày Thanh Minh
tảo mộ tại nghĩa trang quân đội Biên Ḥa. H́nh ảnh người
lính năm xưa đă già, mất hai chân, dùng 2 chiếc
ghế đẩu thay chân, di chuyển từ ngôi mộ này
sang ngôi mộ khác, làm cỏ, cúng kiến cho những
người chiến hữu đă nằm xuống không
người nhang khói. Không c̣n bút mực
nào diễn tả được tấm ḷng của
người chiến sĩ VNCH đầy ḷng Nhân Ái.
Thử hỏi những h́nh ảnh này có đủ đánh
thức chúng ta hay không? Tôi xin ghi lại cảm xúc này qua
bài:
Những
Tấm Thẻ Bài
(Ghi lại
sự xúc động khi xem đoạn video tảo mộ
Nghĩa Trang Biên Ḥa.
Phạm Văn
Ḥa
Nghe đâu đây tiếng
hờn trong gió
Vọng từ ḷng đất
lạnh nghĩa trang
Trên tàng cây, chiếc lá,
vươn theo khói nhang
Từng tấm thẻ bài nay
nằm yên trong ḷng đất . . .
Hởi anh linh người lính
hữu-vô-danh
Ngày anh mất, bao giờ, ở
đâu ai có nhớ!
Nhiều quá, anh đă hy sinh quá
nhiều
Cho quê hương qua bao điêu
linh thống khổ . . .
Các bạn ơi! Những
người c̣n sống sót
Chiếc áo hoa . . . lạc
rừng
Cánh sắt, hoa dù . . . lạc gió
Con tàu trùng dương . . .
lạc bến
Đôi chân, cánh tay,
miệt mài . . . anh để lại nơi đâu
Non cao? Rừng sâu?
Đồng hoang? Góc
bể chân mây?
Quê hương ơi! Nay
biết phương nào!
Uống đi anh, rượu
nồng t́nh chiến hữu
Mắt anh
mờ có c̣n thấy tôi không?
Tai anh ù v́ tiếng bom
đạn, tù gông
Chân không c̣n . . . lấy ǵ
đâu để mỏi
Anh uống đi, mai này xa anh
rồi
Chút rượu thôi, cho trôi
tủi buồn đời
Tôi c̣n đôi chân, nhưng sao
thấy rụng rời
C̣n đôi mắt, nhưng
mờ nḥe v́ ḍng lệ
Người nằm đó!
Anh c̣n đây!
Tôi trên từng mây trở về
xứ lạ
Tấm thẻ bài, xin giữ
lại đến lúc tàn hơi . . .
4) CẢM NGHĨ:
Giờ đây hàng năm chúng ta
tổ chức lễ kỷ niệm, chúng ta tưởng
nhớ đến những người bạn kém may
mắn và làm những ǵ khả thi, hầu giúp đỡ họ
để chia sẻ t́nh đồng đội. Đây
là việc làm phát xuất từ đáy ḷng từ con tim, th́ xin đừng phân hóa để làm suy
yếu tinh thần chống kẻ thù và làm mờ nhạt
h́nh ảnh hào hùng của bạn ta, thân nhân ta, đồng
đội ta, cấp chỉ huy ta và thuộc hạ ta.
Xin hăy gom thành ngọn đuốc yêu thương để
truyền đến thế hệ sau này, mong con cháu
tiếp nối con đường chúng ta bị dang dở.
Dù giờ đây, chúng ta là
những người ly hương không có một lănh
tụ, nhưng chúng ta có cùng chính nghĩa mà có tời cùng tôn
sùng vị lănh tụ quốc gia; vậy
nay xin đừng dùng thời điểm hiện nay mà
mổ xe phân tích một dữ kiện, một biến
cố từ nhiều thập niên qua. Không khéo sẽ
làm hoen ố h́nh ảnh hào hùng của những chiến
hữu đồng đội: Đó là người
Lính VNCH!
BÀI HỌC TỰ DO
VÀ TINH THẦN HỢP QUẦN Ở HOA KỲ:
Đọc
lịch sử Hoa Kỳ,
Bà
Madeleine Korbel Albright (Ngoại trưởng Hoa Kỳ
1997-2001) thời Tổng Thống Bill Clinton đă thay
mặt chính sách mới của Hoa Kỳ bắt tay với
kẻ thù của Mỹ (CSBV) trong thời chiến, đó là
v́ quyền lợi của dân tộc Hoa Kỳ
được đặt trên những xung khắc và
đối kháng chính trị. Họ c̣n làm
được, th́ tại sao chúng ta là những
người Việt cùng lư tưởng tại sao không
thể ngồi lại với nhau, đặt mục
đích tối thượng lên ưu tiên hàng đầu.
Các
chính khách Hoa Kỳ thuộc các đảng đối
lập, khi ra tranh cử đă không ngần ngại chỉ
trích đường hướng phe đối lập,
nhưng họ không bao giờ thóa mạ nhau, đó chính là
sự khôn ngoan của con người biết xử
dụng quyền "Tự do ngôn luận"? Các
đảng đối lập ở Hoa Kỳ luôn luôn t́m
kẽ hở của đảng đối lập
để phê b́nh chỉ trích, nhưng khi phải
đối đầu với ngoại bang, họ kết
hợp, nhất trí v́ họ biết đặt quyền
lợi của quốc gia dân tộc trên đảng
phái.
Các
quân nhân Hoa Kỳ luôn luôn được đề cao v́
sự hy sinh cho quốc gia Hoa Kỳ được
phồn thịnh, cho dù họ chiến đấu bất
cứ nơi nào trên quả địa cầu. Ngày
Memorial Day c̣n được gọi là ngày Decoration Day, ngày
Veteran Day hàng năm được tổ chức trọng
thể để tưởng nhớ công ơn và sự hy
sinh của người lính Hoa Kỳ, là thời điểm
để các xu hướng chính trị tạm quên sự
khác biệt, hợp nhất để VINH DANH NGƯỜI
CHIẾN SĨ TỰ DO. Ai trong chúng ta không
khỏi buồn ḷng khi tham dự những buổi lễ
này khi nghĩ cho thân phận người lính VNCH.
Nh́n
người, xét ḿnh! Thử hỏi các trường
hợp điển h́nh trên đây có phải là bài học
đáng cho ta suy gẫm hay không?
CẢM NGHĨ SAU CÙNG CỦA
NGƯỜI VIẾT:
Hôm nay, 37 năm nh́n lại,
H́nh ảnh đồng
đội đă hy sinh cho chúng ta được sống,
tinh thần chiến đấu can cường và hy sinh cho
thuộc cấp của bạn tôi tiêu biểu cho các cấp
chỉ huy, và lời nói của vị Tướng mà tôi
gặp lần cuối cùng vào giờ phút lâm chung của
đất nước, trước khi một quân đội
một thời lừng danh Á Châu bị bức tử,
một chính thể bị xóa tên, vẫn c̣n vang vang trong
đầu mỗi độ Tháng-Tư-Về,
Mười-Chín-Tháng-Sáu sắp đến. Những h́nh
ảnh hào hùng này măi măi trong tôi cho đến hơi thở
cuối cùng.
Hào quang của vị
Tướng Nguyễn Khoa
ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH
ĐỂ ĐƯƠNG ĐẦU Ư THỨC HỆ, MÀ
KẺ THÙ ĐANG T̀M CÁCH PHÂN HÓA TẬP THỂ CHÚNG TA, LÀM SUY
YẾU TINH THẦN CỦA NGƯỜI LÍNH VNCH.
HĂY ĐOÀN KẾT
ĐỂ GIẢI THỂ CHẾ ĐỘ ĐỘC
ĐẢNG LỘNG HÀNH, ĐANG CHÀ ĐẠP NHÂN QUYỀN
TẠI VN V̀ HỌ ĐĂ VÀ ĐANG ĐẦU ĐỘC THẾ
HỆ TƯƠNG LAI CỦA DÂN TỘC VIỆT
Phạm Văn Ḥa,
(