Hồi Ức:
Một Đời Binh Nghiệp
Hai Màu Mũ
Trương Út (Khoá 22/TVB/QGVN)
Buổi
xế chiều ngày 15 tháng 10 năm 1970 là một buổi
chiều chia ly ngậm ngùi với những lời giă
từ không thành lời. Bầu trời Nha
Trang quang đăng, với sóng biển hiền ḥa hết
đợt này đến đợt khác, tiếp tục xô
vào bờ cát trắng chảy dài từ biệt điện
đến Xóm Bóng. Cơn gió nhẹ từ biển
khơi phây phất lá cờ VNCH trước sân trại
Hải Quân Tây Kết, phía sau là trại Hoàng Diệu, Bộ
Chỉ Huy Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Nhẩy Dù - Lực
Lượng Đặc Biệt – QL/VNCH .
Chiếc
Dương Vận Hạm 505 (thường gọi là tàu há
mồm) rúc lên ba hồi c̣i lú dần ra biển khơi, trên
băi vẫn c̣n lố nhố người. Trên đường Duy Tân
vẫn c̣n một dọc xe Jeep, Dodge, GMC,
và không biết có bao nhiêu bàn tay vẫn c̣n vây vẩy
tiễn đưa.
Trên tàu là ĐĐ 5/TĐ81 BCD
và ĐĐ 6/TĐ81 BCD cùng với gia đ́nh cha
mẹ vợ con của binh sĩ. Xin giả
từ Nha Trang. Xin giă từ quán cơm b́nh dân
Chợ Đầm, Bar số 1, 2, 3, 4, 5, phở
Chụt, phở Gà số 1, quán cơm Thanh Phong, nhà hàng
Nautique, Hotel Nha Trang, Cafe Thu,
quán rượu, Bar Mỹ, Tháp Bà, Ḥn Chồng, Cầu Đá.
Xin vẫy tay lần cuối Thiếu Tá Nguyễn-văn-Lân
(K/17Đà Lạt) Tiểu Đoàn
Phó, người đă lót những
viên gạch đầu đời binh nghiệp cho
tôi, Đại Úy Bùi-Ngọc-Bích (Khoá11/TĐ) Chỉ
Huy Hậu Cứ, người đă tận t́nh giúp đỡ
chăm sóc vợ con tôi, khi Tôi hành quân. Xin vẫy tay lần
cuối với tất cả quân nhân của
Tiểu Đoàn 81BCD, những người c̣n ở
lại, đang đứng trên bờ cát trắng
Nha Trang mang vô vàn kỹ niệm thời chinh chiến. Xin giă từ, không phải giả biệt, v́ sau này
chúng ta c̣n hội ngộ trên những chiến
trường khốc liệt nhất trong lịch
sử chiến tranh cận đại. An Lộc,
Kontum, Quảng Trị, Thường Đức
.
Mới sáng nay, trên sân cờ tiểu đoàn, khi tôi
(Đại Đội Trưởng /ĐĐ5),
Đại Úy Nguyễn-Chí-Thanh (K/12TĐ,
ĐĐT/ĐĐ6) trao trả Hiệu Kỳ đơn
vị cho Thiếu Tá Trần-Phương-Quế (K/10 Đà
Lạt TĐT), tôi thoáng thấy nét
buồn buồn trên gương mặt và đôi mắt
của ông. Nét buồn buồn đó phảng phất
một nỗi niềm của một người Cha hay
một người Mẹ đang mất hai đứa con
trong sáu đứa con mà Ông đă nuôi dưỡng dạy
dỗ với tất cả tâm huyết trộn lẫn
nước mắt của chính ông, Ông trao lại hai
hiệu kỳ cho Thiếu Tướng Tư Lệnh
Nguyễn-văn-Phú. Ban quân nhạc Bộ Tư
Lệnh trổi lên khúc nhạc "̣ e rô be đánh đu, tạc
zăng nhảy dù ...", tất
cả đơn vị trên sân cờ như rơi vào
những giây phút lắng đọng nghẹn ngào không thành
tiếng. Có giây phút chia ly nào mà không ngậm
ngùi? Ngậm ngùi như tiếng kêu thất
thanh của con chim Đa Đa sao không lấy chồng
gần mà phải đi lấy chồng xa, để
lại cha mẹ già biết bao giờ gặp lại .
Trên con tàu há mồm gần 800
nhân mạng, gồm Sĩ quan, Hạ Sĩ quan, binh sĩ và
gia đ́nh của hai Đại
Đội
5 và Đại Đội 6 của đơn vị 81BCD đang
xuôi
* *
*
Như
thường lệ hằng năm, cứ vào khoảng tháng
11 các phái đoàn Quân Binh Chủng của QLVNCH lên truờng
Vơ B ị QG
Đà Lạt đê thuyết tŕnh về cơ cấu tổ
chức, cơ cấu nhân sự, phương tiện và
kỹ thuật hành quân tác chiến cho các SVSQ sắp s
ửa tốt nghiệp. Cũng
giống như tâm trạng các bạn cùng khóa, tôi chỉ
ngồi trong Hội Trường mà đầu óc cứ
nghĩ vẫn nghĩ vơ cái ǵ đâu
đó:
- Muốn "Trong lang miếu ra tài lương đống " th́ chọn Công Binh,
Quân Nhu, Quân Cảnh, Quân cụ...
- Muốn "Biên thùy rạch mũi can
tương " th́ chọn Nhảy Dù, TQLC, BĐQ,
Lực Lượng Đặc
Biệt, các Sư Đoàn BB tinh nhuệ...
- Muốn "Hối tàng nơi bồng tất " th́ chọn An Ninh
QĐ, Đơn Vị 101, Cảnh Sát Đặc Biệt,
Biệt phái ngoại ngạch...
Sao có nhiều cái "muốn" quá vậy?. Một SVSQ Đà Lạt khi nhập
trường cho đến khi tốt nghiệp đều "ÔM "
một giấc mộng như nhau:
"Làm sao bách thế lưu
phương
"Trước là Sĩ sau là Khanh Tướng "
Cho nên khi tốt nghiệp cũng
cùng một quan niệm như nhau: "Hoặc xanh cỏ hoặc đỏ ngực".
Chẳng có ai nghĩ rằng cũng chẳng
xanh cỏ, cũng chẳng đỏ ngực, mà phút
chốc có một ngày nào đó không xa mà rất gần, trở
thành què cụt đui mù để trở thành kẻ báo cô
cho gia đ́nh và thân nhân. Và cũng chẳng có ai nghĩ
rằng, cơn đại họa của Mệnh
Nước Vận Nhà đổ ập xuống như
cơn thác lũ, phải vất kiếm cung, cởi bỏ
chiến bào cùng nhau lũ lượt rũ nhau vào tù,
để sống những tháng năm dài bất tận
th́ên thu trong nỗi uất nghẹn của kẻ bại
trận. Và cũng chẳng có ai nghĩ rằng, bỗng một
buổi sáng hay một buổi chiều, ḿnh phải ĺa
bỏ quê cha đất tổ, ĺa bỏ cả cha mẹ
vợ con gia đ́nh để
bắt đầu sống một cuộc sống lưu
vong ê chề tủi nhục của một kẻ tha
phương cầu thực .
Vào cuối tháng 11 năm 1967. Phái đoàn Lực lượng
Đặc Biệt đến thuyết tŕnh. Cơ
cấu tổ chức và nhân sự, sao mà quá nhiêu khê không
giống như Nhảy Dù, BĐQ , TQLC , Sư đoàn Bộ Binh v.v. và
v..v...Cái ǵ đâu là A Team, B, C, CIDG, MIKE Force, Delta, 91 Bi
ệc C ách D ù...Xem một đoạn
phim chiếu lại trận Pleime đẫm máu thấy toàn
h́nh ảnh các chiến sĩ anh dũng Yra , Yđê , Ysàriêng,
Thạch Khương, Thạch Phịch ǵ đâu không hà .
Nói th́ nói vậy,
chứ tôi đă mê cái binh chủng này từ lâu rồi.
Khi c̣n ở Trung Học, tôi nói
dối Ba tôi cho tiền mua quyển sách đề thi Toán
của giáo sư Nguyễn-văn-Phú và Đàm-Quang-Hưng, để
đi xem ba xuất ci-nê cuốn phim " Les canon des Navaron ".
Trong phim mô tả lại cuộc
xâm nhập của một toán Ranger của Liên Đoàn II Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ (tài tử Geogry Peck đóng vai
Thiếu Tá trưởng toán, nhằm phá hủy những
cỗ đại pháo cực kỳ tối tân của
quân Đức Quốc Xă (Gun Battery) tại Point Du Hoc, chỉ
cách nơi đổ bộ trên bờ biển Normandie một
cây số bên trong đất liền. Nếu nhiệm
vụ của toán này thất bại th́ không có một
chiếc tàu đổ bộ nào của quân đội Đồng
Minh đặt chân lên băi
Trung tuần
tháng 12 năm 1967, trước ngày chúng tôi măn khoá 2
tuần lễ, phái đoàn thứ hai của Bộ Tư Lệnh, LLĐB đến
trường để chọn tân Thiếu Úy. Chỉ có 27 SVSQ Khoá /22 tham dự, lần
lượt tôi cũng được gọi tên phỏng
vấn. Đại Úy Bác Sĩ Trần-văn-Út là
người trưởng phái đoàn
-Chào Bác Sĩ
-Ngồi xuống đi. Tên
Anh là Trương-văn-Út hả ?
-Dạ vâng!
-Tại sao anh thích Lực Lượng Đ
ặc Bi ệt?
-Dạ, tôi không biết.
-Tại sao cha Anh họ Trần
mà anh là họ Trương ?
-Da, tôi cũng không biết
nữa!
Câu hỏi lăng xẹt khiến
tôi gần nỗi dóa, định đứng dậy
chào rồi đi ra .
Nhưng:
Bác Sĩ nh́n Em Bác Sĩ
cười
Em
nh́n Bác Sĩ mộng hoa tươi
Sau
này màu Mũ lá xanh đó
Bốn
phương tám hướng mặc tung
hoành
Ông Thượng Sĩ pḥng Tổng Quản Trị đọc tuyên ngôn :
- Kính quí vị, ai có tên trong
danh sách này xin ngồi lại, không có tên xin trở về
doanh trại. Cám Ơn
Chỉ có tám (8) người c̣n ngồi
lại, trong đó có tên tôi. Cũng dễ hiểu thôi, v́ danh sách này đă có
trước từ BTL, truớc khi phái đoàn
(select team) đến trường. Anh cột chèo chú bác
ruột của tôi là Bác Sĩ
Ngô-vi-Dương đang kiêm Y Sĩ Trưởng Bộ Tư Lệnh, LLĐB .
Tám Tân
Thiếu Úy Khoá 22 Vơ Bị Đà Lạt tŕnh diện Pḥng Tổng Quản
Trị BTL/LLĐB ở Nha Trang, sau 15 ngày nghỉ phép.
- Trần-văn-Ni vác hành trang
tŕnh diện BTL/SĐ1BB...v́ an ninh lư lịch
- Xường, Chân, Xinh... tŕnh
diện BCH C4
- Út, Chẩn, Tiễn... tŕnh
diện BCH/TĐ 91 Biệt Cách
Dù
- Đặng-văn-Lợi...
tŕnh diện Bộ Chỉ Huy TĐ MikeForce
Ở Nha Trang
chỉ c̣n lại tôi, Chẩn, Tiễn và Lợi
hưởng được những ngày cuối
năm của Tết Mậu Thân. Tiếng pháo giao thừa trộn lẫn tiếng
AK, B40, Beta. Tôi bị thương, nằm bệnh xá Bộ Tư Lệnh ba
ngày, đơn vị của Chẩn và
Lợi được ném xuống Khe Xanh. Họ không bao giờ trở về với bông mai
vàng vẫn c̣n óng ánh trên vai áo trận
giặt ủi hồ thẳng nếp. Có
cái đơn vị nào kỳ cục
bằng đơn vị này. Thiếu Úy "sữa" vừa
ra trường, vừa tŕnh diện Đại Đội th́ có lệnh đi Gác Ḥm cho
vị ĐĐT của ḿnh (Đại Úy
Nghi ĐĐT/ĐĐ3 ) vừa tử
trận ở Kontum trước Tết chỉ hai
tuần lễ , bây giờ phải đi gác ḥm cho
cố Trung Tá Lê-Như-Tú (TĐT/TĐ91 BCD) vừa
ngă gục trong đêm Giao thừa Tết Mậu Thân trên
phố Độc Lập, Nha Trang, với những gịng
nước mắt tưởng nhớ hai người
bạn cùng Khoá, chỉ cách đây một tuần ngồi
uống bia với những con ốc buơu luộc
chấm nước mắm gừng ở quán số 5
ven bờ biển.
Số mệnh an
bài nghiệt ngă chưa chịu dừng
lại ở đây. Hai tháng sau, trên mặt trận
Cây Quéo, Cây Thị trong đợt tổng công
kích đợt hai, tôi ôm xác Huỳnh Kim Tiễn mà
không có thủ cấp. Một trái không
giật đă lấy đi gương mặt
hiền ḥa cùng bộ năo thông minh của người bạn
cùng khoá c̣n lại của tôi, cùng TĐ 91 BCD.
Tiễn chết không nhắm mắt, bởi c̣n
mắt đâu mà nhắm, nhưng nụ cười
hiền hoà như vẫn c̣n vương đọng
trong tôi như một lời nhắn nhủ "Tao đă đền xong
nợ nước thù nhà " .
Thời gian trôi qua
như một giấc mơ. Chỉ hơn hai năm tôi phục
vụ TĐ 91/ BCD (sau này đổi thành TĐ81 BCD
v́ xui quá chết như rạ) mà đă trải qua sáu (6)
vị ĐĐT: Trần-Hoạt-Thành ,
Nguyễn-đăng-Lâu, Huỳnh-văn-Thanh, Ngô-Tùng-Lam,
Nguyễn-văn-Lân, Phạm-Châu-Tài.
Một binh chủng như
thế, một đơn vị như thế có
xứng đáng để
người đời ca tụng :
"Kinh
Luân Khởi Tâm Thượng, Binh Giáp Tàng Hung Trung ".....
* *
*
Ngồi trên mũi
boong tầu Dương vận hạm 505. Tầu đang
xuôi
Ngày
xưa trước khi Kinh Kha sang sông Dịch, c̣n
được Thái Tử Đan khoản đăi yến
tiệc linh đ́nh với cung tần mỹ nữ. Ngày nay
chúng tôi sang sông Dịch không kèn không trống, chỉ có chút
ít thời gian ôm vợ con hôn từ giă với câu hỏi:
- Mẹ con mày c̣n đủ
gạo ăn tháng này hay không ?
Ḥm gỗ cài hoa đă có Tiểu
đoàn Chung Sự lo toan. C̣n khăn sô áo tang xe lăn, nạng gỗ, không biết mẹ
mày liệu có lo toan được hay không?
Tôi quay sang hỏi Thanh:
- Anh đang nghĩ ǵ vậy?
Trước khi về TĐ 81
BCD, anh là Trung Úy, Tóan Trưởng Biệt Hải, xâm
nhập bờ biển Hải Pḥng năm 1966 bằng tàu
đánh cá cải trang của Hải Quân QLVNCH. Toán bị " bể ", được cứu thoát
khi cánh tay phải của Anh lặt ĺa, cũng may nhờ
Quân Y của Đệ Thất Hạm Đội Mỹ
chắp vá cho nên cánh tay phải vẫn
hoạt đông b́nh thường..
Vẫn cái giọng nói, cái
giọng cười khàn đục của Anh, với cánh tay thương tật vung vẫy:
-Mẹ! Từ Biệt Hải,
tự ái không thèm giải ngũ, lại
về Biệt Cách, bây giờ về Trinh Sát Dù. Thôi cũng
được, chứ đưa tao về Biệt Ly là tao
Biệt Kinh Kỳ ngay .
Trung Úy Thinh hỏi:
-Biệt Ly là cái ǵ
vậy Đại Úy?
-Là ĐĐT Chung Sự
Nghĩa Trang Biên Ḥa chứ c̣n con mẹ ǵ nữa
.
Thanh tḥ tay móc
bi đông mở nắp, hớp vài hớp, đưa sang
cho tôi. Tôi cũng làm một hớp. Trời
đất "Ông già đi bộ "
(Jonhny Walker ). Tôi giao bi-
đông cho Hồng-Quang-Bảo, rồi cho Thinh.
Bảo tư
lự chẳng nói năng ǵ, nh́n bâng quơ vào khoảng
trời xanh vô tận. Chắc anh đang nghĩ đến gịng họ
nhà Hồng Quang của Anh đang ở Đài Loan cùng
với gia đ́nh nhà họ Tống. Thinh nắm lấy tay tôi :
-Trung Úy! Có Tôi bên cạnh đây!
**
*
Rồi thời gian cũng qua
mau như là một giấc mơ...
- ĐĐ5/81BCD...cải danh là
ĐĐ2 Trinh Sát ND
- ĐĐ6/81BCD...cải danh là
ĐĐ3 Trinh Sát ND
Mang cái tên Trinh
Trận
Lam Sơn 719 Hạ Lào (1971). Thân xác của Đại Úy Nguyễn-chí-Thanh đă
được gởi trọn ở một vùng đất
xa lạ nào đó, không phải quê cha đất tổ
của Anh. Anh không bị thuyên chuyển
về Biệt Ly mà lần này là Biệt Xứ, Biệt
Hải, Biệt Cách, Biệt Ly.
Biệt
Xứ hay Biệt Biệt ǵ chăng nữa cũng là
Vĩnh Biệt. Hồng Quang Bảo cũng theo
anh. Thân xác dù được đồng đội gói ghém
nhiều lần trong poncho rách tả tơi, mà vợ con gia
đ́nh không nh́n mặt được lần cuối. Có
lẽ giờ đây thân xác các anh đă ḥa tan vào những
vùng đất ph́ nhiêu màu mở của núi đồi
phía Tây Khe Sanh, Lao Bảo, trên dăy Trường Sơn trùng điệp
ngút ngàn Hạ Lào xa lạ.
Charlie - Mùa
Hè Đỏ Lửa - (1972). Mặt trận Tây Nguyên, Liên Đoàn 81 BCD, triệt xuất vùng Tam
Biên, ĐĐ2 Trinh Sát ND (tiền thân của ĐĐ5-BCD)
xâm nhập để đương đầu
với SĐ Thép 320 của CS Bắc Việt, cùng với trọng pháo 130 ly, hỏa
tiễn 122, xe tăng T-54. Nguyễn-văn-Thinh lúc ấy là ĐĐT/ĐĐ
111 của TĐ 11 ND (Song Kiếm Trấn Ải).
Khi Cộng quân tràn
ngập Charlie, Thinh như một Rambo. Giầy saut, quần
trận, áo thun ba lỗ, đầu chít khăn
Viễn thám, ngực quấn đầy
dây đạn, hai tay với khẩu M-60 quạt trái,
quạt phải, đứng sừng sững trên giao
thông hào, miệng không ngớt:
-ĐM chúng mày lên đây... lên đây!
Rồi thân xác
của Thinh cũng rả rời từng mănh vụn
bởi hằng trăm nhát mă tấu thù hận của quân
khát máu. Sau này tôi có dịp trở lại Nha Trang. Người
mẹ già gầy rọp thân thể của Thinh hỏi tôi,
tôi chỉ biết nghẹn ngào trả lời:
-Thinh vẫn c̣n ở lại
Charlie với Trung Tá Nguyễn-đ́nh-Bảo .
Trận
Hạ Lào Lam Sơn 719... ĐĐ 3 Trinh
Kontum kiêu hùng, Quảng Trị
vùng lên... ĐĐ2Trinh sát ND (ĐĐ5/81BCD) thân xác c̣n
đó, nhưng thịt xương ră rời, máu huyết
tan loăng.
* *
*
Tôi không thể nhớ hết, sao
tôi c̣n có thể nhớ hết được khi thời
gian quá ngắn, mà trang sử th́ quá dài .
Đă có bao nhiêu đồng đội thân thương
của ḿnh, cùng chung một chuyến tàu
há mồm xuôi
Thượng Sĩ, Trung Sĩ
Nhất, Trung Sĩ, Hạ Sĩ Nhất, Hạ Sĩ... Họ
là những quân nhân ưu tú nhất của QLVNCH, Họ là
những bậc thầy của Tôi, hướng dẫn,
chỉ bảo, trao truyền kinh nghiệm chiến
trường cho tôi trong những bước chân đầu
đời binh nghiệp. Có một lần đơn vị trực
thăng vận vào mục tiêu Asha, Alưới. Chân chạm
đất là chạm địch ngay, Hạ Sĩ Nhất
tên Minh, mang máy PRC25, nắm cổ áo tôi vật ngă xuống
đất và hét:
- ĐM! Thiếu Úy Đà
Lạt ǵ mà ngu thấy mẹ!. Cứ la xung phong, xung phong. Đưa ngực cho
nó phạng, chết mẹ hết
ráo c̣n lấy ai xung phong !!
Họ là những
người lính già không bao giờ chết. Họ chỉ nhạt
nḥa đâu đó, trong tim Tôi, trong óc
Tôi, chung quanh Tôi, mờ mờ nhân ảnh ... Anh không chết đâu Anh, Anh
chỉ vừa bỏ cuộc hôm qua… Hôm nay
c̣n lại ǵ? Có c̣n chăng chỉ c̣n t́nh
Huynh Đệ mong manh như những hạt mưa bong
bong. Dễ kết dễ ly. Dễ hợp dễ tan. Cố ǵn
giữ được cái ǵ hay cái đó, ngày nào hay
ngày đó. "Quân
Tử Chi Giao Đạm Nhược Thủy". T́nh
Huynh Đệ hôm nay không cần vồn vập sôi
nỗi, mà cần lắng kết vào bên trong, thông cảmtha
thứ cầu mong điều lành cho nhau, sẵn sàng
cứu giúp dù phải phá chấp hy sinh, không ra ngoài
mục đích hài ḥa những mối tương giao
t́nh tự "Một ngày Lính
là một đời Lính" Mũ Đỏ,
Mũ Xanh, Mũ Nâu, Mũ Đen, Mũ Vàng, Địa
Phương Quân, Nghĩa Quân, Dân Vệ, Vơ Trang Tuyên
Truyền... cũng giống như nhau, cũng cùng phơi
thây nơi chiến địa dưới họng súng
xâm lăng của quân thù không c̣n nhân tính. Nhưng
tiếc thay hôm nay có những Huynh Huynh Tỷ Tỷ quên
lăng đi, hay cố t́nh quên lăng đi: "Nhất
Tướng Công Thành Vạn Cốt Khô”.
Họ quên đi
thời thế thế thời đă đổi thay. Họ vẫn xênh
xang áo măo hoàng triều, huy chương đầy ngực,
lon lá lé l ói xum xoe trong những
lễ hội hoa đăng. Nhưng
Họ có bao giờ nghĩ rằng bao nhiêu linh hồn
uổng tử đang ở bên cạnh Họ và
nguyền rủa Họ.
Có những kẻ
lúc nào cũng xum xoe khúm núm Đệ Đệ Muội
Muội để trở thành "Thời Lai Đồ
Điếu Thành Công Vị ". Dậu đổ b́m leo. Họ leo lên những
bậc thang Danh Vị của Họ giống như
những Công Công của thời vua chúa quân chủ đời
nhà Tống, nhà Minh bên Tàu. Họ đạp thẳng chân,
thẳng tay, vào mặt những
người đàn anh của Họ, mà đáng lư ra Họ
phải tôn kính và nhớ ơn.
Ngày nay, trong một cuộc
sống quá xô bồ, hối hả, căng thẳng với
gia tốc của nhu cầu vật chất, tôi
được quyền có những giây im lặng, trầm
tĩnh trong cuộc sống hằng ngày, để tự
lắng vào bên trong, để có dịp gặp lại
những h́nh ảnh thân thương của đồng
đội, trên chiếc tàu há mồm xuôi Nam để
từ mũ Xanh thành mũ Đỏ. Màu ǵ cũng là màu, nhưng
màu Máu của con người không ai thay được
.
ĐĐ5/81
BCD và ĐĐ2Trinh
Trương
Út tức Út
Bạch Lan
(Khoá 22/TVBQGVB)