Câu Chuyện: Cái Hồ Cá

Phạm văn Ḥa

(Tạp chí Xây Dựng – Năm thứ 33 – số 832 phát hành ngày 5-3-2016 tại HoustonTexas)


 

Cộc! Cộc! Cộc!

Đing! Đing! Đing!

 

Nghe tiếng gơ cửa và tiếng chuông, tôi vội ghé mắt sau mành cửa sổ, trong khi anh tài xế FedEx vội vă lên xe lái khỏi khu nhà tôi.  Trước cửa nhà một thùng nặng chịch, nh́n kỹ th́ là cái hồ cá khá lớn đứa con trai mua để tặng sinh nhật bố!  Hôm trước đứa con có ngơ ư muốn mua để ba nó nuôi cá cho vui. Tôi thoái thác, nhưng nó nào nghe.  Và hôm nay cái hồ to tổ bố nằm ch́nh ́nh trước cửa. Chưa biết chừng nó đă mua rồi trước khi bàn với tôi.  Tuổi già là vậy!  Chuyện vợ chồng của chúng, giờ ḿnh cũng được báo để thông qua chứ không như xưa kia phải được cha mẹ chấp thuận.  Tôi tự an ủi thà biết c̣n hơn không, và tự nhủ ít ra các con c̣n nhớ đến ngày sinh nhật của ḿnh.  Tôi liên tưởng đến cách nay chừng vài chục năm trước mấy đứa con hùn tiền mua cho tôi con Basset Hound để làm quà sinh nhật.  Xưa kia tôi c̣n trẻ th́ chúng tặng con chó, giờ già rồi th́ chúng tặng hồ cá.  Tại sao chúng không tặng ḿnh "con mèo" vào ngày sinh nhật nhỉ! 

Tôi c̣n nhớ sở dĩ trước đây chúng tặng chó, v́ tôi có kể là con Basset hound ngồi nh́n ông đi qua bà đi lại sủa "Hù! Hù!" nghe thiệt lạ tai, mỗi sáng trên đường đi đến sở. Nh́n vóc dáng nó là biết thuộc loại lười.  Tôi muốn được như vậy.  Loại chó này:  vành tai dài chấm đất, chân ngắn, ḿnh dài như đ̣n bánh tét, đi như con sâu rọm, mí mắt dưới chảy sệ đến đỗi nh́n thấy gân đỏ trong tṛng mắt.  Chúng nó tặng tôi con puppy "Bồ" nguyên giống Basset hound làm quà sinh nhật.  Nay "Bồ" chết, tôi buồn không c̣n muốn nuôi chó nữa, dù nhiều lần thằng Út muốn tặng tôi con  chó khác. 

"Sự đời tái diễn", và nay tôi nuôi cá kiểng cho dù muốn hay không.

Trở lại vụ nuôi cá.  Cuối tuần, đứa con qua setup hồ cá trong family room với tám con cá nhỏ xíu thiếu điều dùng kính lúp mới thấy. Chúng "chạy" vùn vụt quanh hồ, nh́n mà chóng mặt.  Tôi bảo sao không mua "cá vàng".  Nó bảo cá vàng ăn nhiều mau dơ hồ mất công thay nước chăm sóc, nên nó mua loại "Neon Tetra" để dễ, cho ba nó khỏi nhọc công.  Theo Wikipedia online, đây là loại cá phát xuất từ Nam Mỹ vùng Brazil, ColumbiaPeru. Nhỏ hơn cá ḷng tong ở Việt Nam, nhưng mắt đỏ, ḿnh dẹp, có đường xương sống óng ánh như đèn néon.  Nhờ vậy nên tôi mới nhận ra chúng trong hồ.  Nuôi cho đến nay gần tṛn năm mà chúng cũng vậy, không lớn thêm chút nào.  Đă trót nuôi cá, nên tôi nuôi thêm cá vàng trong hồ nhỏ tự làm lấy sau vườn.  Mùa Đông qua, tôi định dời cá vào hồ trong nhà sợ lạnh.  Nhưng cuối cùng tôi giữ nguyên tại chỗ v́ đứa con giải thích là loại cá này sống được ngoài trời dù lạnh như bên Nhật.  Thật vậy, năm con cá vàng sống lây lất qua mùa Đông.  Hai lần con cá nhỏ nhất trong đám nằm thoi thóp.  Hai lần tôi thấy kịp thay nước và điều chỉnh lượng nước luân lưu cho đủ oxy để cứu sống, hai lần thành công.  Tôi lại sợ nhất quá tam!  Dù vậy cả bọn cá vàng lười ăn, biếng lội.  Nhất là những hôm trời lạnh, chúng trốn trong hốc đá. Chúng không "lăng xăng" đón tôi như trước kia. Tội nghiệp! Không như chó biết sủa đ̣i ăn, đám cá vàng âm thầm chịu chết trong môi trường nuôi chúng. Nghĩ đến cuộc sống con người, có những điều ta thấy được hay rủi ro để tránh; nhưng có những tai họa con người không hề biết chỉ cúi đầu cam chịu, cho đó là số mạng, là định mệnh; và chúng ta chỉ là những con rối thủ diễn vai tṛ đă giành sẳn.  Phải chăng tôi nắm vận mệnh của những con cá vàng đang sống lây lất trong hồ.  Tôi sẽ rất buồn, nhưng nếu có con cá vàng nào chết v́ sự cẩu thả của ḿnh.  Do vậy, tôi quyết định dời năm con cá vàng vào aquarium trong nhà để chúng sống chung với tám con Neon Tetra. 

Cuộc "di tản" thành công ngoài sức mong muốn, và đó là chất liệu giúp tôi viết lại cuộc sống "cùng loài, nhưng khác loại".                                        

Trước khi thả chung, tôi có ư định dời đám Neon Tetra vào cái aquarium nhỏ chừng vài gallons, nhưng người bạn tôi bảo như vậy là "không fair", nào là "xử ép dân thấp cổ bé miệng", nào là "kỳ thị", . . . bởi cái hồ này vốn dĩ là con tôi mua để nuôi mấy con cá nhỏ kia!  Đúng thật!  Dù bất kỳ hoàn cảnh nào nếu con người được đối xử trong sự b́nh đẳng tương kính th́ chắc xă hội không bất công, không gian thương lừa lọc và thế giới không chiến tranh.

Trở lại chuyện "di tản" cá!

Ngày đầu bỏ cá vàng vào hồ, mấy con cá nhỏ chạy hết góc hồ này sang góc khác, như vừa sợ vừa tức giận. Trong khi cá vàng được đưa vào đây như t́m được thiên đàng. Tôi như đọc được hạnh phúc khi chúng đùa bơi, rượt đuổi nhau.  Và tôi ngắm ánh vàng lấp lánh trong hồ thật thích thú.  Có người bảo nh́n cá vàng tung tăng cũng bớt căng thẳng.  Nh́n chúng bơi hàng giờ trong khung cảnh nhỏ bé này không biết chán.  Chỉ tội cuộc sống đám cá nhỏ bị khuấy động. Chỉ vài ngày sau, đám cá nhỏ bắt đầu mon men đến mấy con cá vàng khi tôi cho chúng ăn. Và chưa đầy một tuần chúng sống ḥa đồng "vui vẽ" trong môi trường tạo cho chúng, đúng như dự liệu.

Bây giờ, tôi có dịp ngắm cuộc sống ḥa hợp của hai loài cá:  một nhỏ xíu không màu mè sặc sở, một to lớn kềnh càng óng ả từng cái vảy; một "chạy vùn vụt", một thong thả như người nhàn tản.  Niềm vui như trồng cây đến hồi hái quả, như trồng bông đến hồi hoa nở, như ngửi được hương thơm thoảng không gian mùi hoa bưởi mỗi sáng ban mai! Tôi ngắm "chúng cá" hàng giờ bên ánh lửa bập bùng ḷ sưởi khi bên ngoài lạnh lẽo.  Tôi vui v́ đă làm được điều đúng khi mang năm con cá vàng vào đây để chúng tránh được nước lạnh đóng băng bên ngoài. Vui hơn nữa khi "chúng cá" sống hoà đồng trong khung cảnh bé nhỏ tạo cho chúng.  Tôi có dịp quan sát và có biết được tính t́nh của từng con cá vàng trong hồ. Màu sắc cá vàng làm nước long lanh hơn, bọt sủi từ bơm lọc đua nhau trồi lên mặt như bọt rượu bia hay champagne lăn tăn từ đáy cốc.  Tôi c̣n được biết có con cá vàng "thụt lui" vào hốc đá nhỏ, nằm im cả chục phút đồng hồ như con gà con nằm ngủ dưới đôi cánh mẹ.  Các con cá nhỏ giờ đây tung tăng bên các con cá vàng, như đồng bạn thân thích.  Chúng chia nhau từng miếng Goldfish flakes mỗi sáng, không giành giật như con người dùng thủ đoạn với người.  Miếng vảy thức ăn quá lớn, các con cá vàng ngậm và phun ra từng mảnh nhỏ cho các con cá nhỏ, như gà mẹ xé vụn mồi cho gà con, như ngày xưa mẹ mớm thức ăn cho con dễ nuốt.  Nhờ vậy mỗi khi cho ăn th́ cá nhỏ quấn quít bên cá vàng để lượm từng miếng vụn.  Cá nhỏ thấy cá vàng  như những anh khổng lồ vô hại tốt tánh.  C̣n các con cá vàng th́ nh́n các con cá nhỏ như cần được đùm bọc che chở.  Từ ngày mang mấy con cá vàng vào nuôi trong này tôi cảm thấy thư thái, tôi như t́m được những điều mà hơn bảy chục năm tôi chưa được biết . . . và tôi học được "bài học mẫu" của cuộc sống ḥa đồng mà t́m "đỏ con mắt" chưa thấy ở loài người.     

Có người có thể cho v́ quá ư nhàn hạ nên tôi sanh ra lẩm cẩm.  Thật vậy, vào lứa tuổi này, có người c̣n quên cả ḿnh là ai, th́ c̣n lạ ǵ sự phê phán b́nh phẩm.  Con người hănh diện là chúa tể muôn loài, nhưng từ Chuyện Cái Hồ Cá này, chúng ta c̣n phải học nhiều điều hay từ muôn loài mà thượng đế đă ban cho cuộc sống trong vũ trụ.  Hăy đừng nghĩ xa xôi, đại sự, kinh bang tế thế, nếu chúng ta không sống được ḥa đồng trong tập thể và trong cộng đồng nhỏ bé của ḿnh như loài cá kia.  Sự tranh chấp, phe nhóm, tự cao tự đại, ích kỷ là vết ung thối của t́nh đoàn kết, là mầm mống chia rẽ. 

Càng nghĩ đến sự đời càng bị "stress". Đọc mấy câu thơ của cụ Cao Bá Quát để t́m b́nh yên tâm hồn, và ngắm mớ cá Neon Tetra sống b́nh an cùng Cá Vàng để nghĩ rằng vạn vật c̣n có nhiều điều đáng quư mà ta cần phải học.

Thế sự thăng trầm quân mạc vấn,

Yên ba thâm xứ hữu ngư châu.

 (Thú Nhàn của Cao Bá Quát)

(Cuộc đời lên xuống bạn đừng hỏi,

Chôn sầu khói sóng buông thuyền câu)

Hồ cá nay được nuôi chung hai loại trong nhà. Tôi ít phải chăm sóc và lo lắng, v́ mấy con mèo trong xóm cứ la cà ŕnh rập khi c̣n sau vườn.  Tôi lại thêm được thú tiêu khiển lành mạnh bốn mùa xuân hạ thu đông mà quên chuyện đời "đại sự".  Nhưng niềm vui lớn nhất là nh́n con cá vàng nhỏ nhất đám, mắt "lá răm" được cứu sống hai lần, tung tăng lượn mỗi khi thấy bóng tôi.  Không biết nó đ̣i ăn để chóng lớn bằng các con cá vàng kia hay là nó mừng người cứu tử!   Và hạnh phúc khi nh́n đám cá nhỏ không phiền hà khi giang sơn bị san sẻ cho "cùng loài, nhưng khác loại".    

Phạm văn Ḥa